Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 95.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục với mục đích phát huy vai trò của tổ khối trưởng trong trường học. Đồng thời giúp cho tổ khối cải tiến về nội dung và hình thức trong sinh hoạt từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề: Hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục đang được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục đòi hỏi người giáo viên cần phải nâng cao năng lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn của mình nhằm đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân mỗi cá nhân giáo viên thì việc nâng cao chất lượng của tổ chuyên môn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong trường Tiểu học, hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn là một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục. Mọi công tác chuyên môn được bàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều phải qua các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ (hoặc đột xuất) giữa các thành viên trong tổ. Đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục, do đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của sự nghiệp giáo dục sẽ đảm bảo sự thành công của sự nghiệp giáo dục. Và một trong việc xây dựng ấy là hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn trong nhà trường. Tuy nhiên những năm gần đây, việc sinh hoạt tổ chuyên môn chưa đạt được những yêu cầu đặt ra, đôi lúc còn mang tính đối phó, làm cho có, nội dung họp thiếu sự chuẩn bị, khi họp ít tập trung, thiếu ý kiến góp ý xây dựng,... nên công việc chung của nhà trường tiến hành không trôi chảy, nhiều khi chậm trễ ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ năm học. 1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Với nhiệm vụ được giao là Phó Hiệu trưởng Phụ trách chuyên môn của trường, tôi xác định: Đổi mới giáo dục không chỉ là đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học mà còn đổi mới về tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, của giáo viên trong việc thay đổi cách làm việc. Một trong những đổi mới đó là phải cải tiến hình thức, nội dung sinh hoạt tổ một yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy và học hiện nay. Từ những vấn đề trên, tôi đã triển khai thực hiện, rút ra một số kinh nghiệm để chỉ đạo công tác chuyên môn trong thời gian tới và đút kết thành đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. 2/ Mục đích đề tài: Với đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” nhằm mục đích: Phát huy vai trò của tổ khối trưởng trong trường học. Đồng thời giúp cho tổ khối cải tiến về nội dung và hình thức trong sinh hoạt từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3/ Lịch sử đề tài: Xuất phát từ tình hình thực tế của trường, là một cán bộ quản lý về chuyên môn, tôi đã tìm hiểu nhiều tài liệu cũng như học hỏi kinh nghiệm quản lý chuyên môn của những người đi trước nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn của trường từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Đây là đề tài mới, lần đầu tiên tôi nghiên cứu và thực hiện. 4/ Phạm vi đề tài: 2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Đối tượng nghiên cứu đề tài là chuyên môn trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu – xã Bình Lãng – huyện Tân Trụ tỉnh Long An. Thời gian thực hiện đề tài: Năm học 2015 2016. Bắt đầu từ 8/2015 đến kết thúc năm học. PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1/ Thực trạng đề tài: Hoạt động tổ chuyên môn trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu được thực hiện theo đúng quy chế của ngành, của trường. Tuy nhiên việc sinh hoạt tổ chuyên môn vẫn còn nhiều điểm hạn chế, cụ thể: a. Hình thức sinh hoạt tổ chưa phong phú, chỉ triển khai lại kế hoạch của nhà trường mà chưa đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể cho tổ chuyên môn của mình. b. Chưa xác định được mục đích cụ thể cho lần sinh hoạt tổ. c. Nội dung họp chưa đa dạng, ít bàn bạc, đúc kết kinh nghiệm trong soạn giảng, chưa đề ra biện pháp cụ thể trong việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh chưa hoàn thành cũng như bàn chương khó, bài khó,.. d. Ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong tổ chưa cao. Các thành viên trong tổ rất ít đóng góp ý kiến xây dựng lẫn nhau. Nguyên nhân việc hạn chế trong các lần sinh hoạt tổ là do: Tổ trưởng chuyên môn chưa phát huy tốt vai trò của mình. 3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Các thành viên trong tổ chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc họp tổ. Lãnh đạo nhà trường đôi khi chưa quan tâm sâu sát để chỉ đạo kịp thời. Đa số giáo viên rất ngại va chạm nên thường không dám thẳng thắn đóng góp lẫn nhau. Chính vì vậy, chất lượng giáo dục tuy đạt hiệu quả nhưng chưa thật sự nổi bật. Thấy được những nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế trong các lần sinh hoạt tổ, tôi mạnh dạn đưa ra nội dung và giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 2/ Nội dung cần giải quyết: Để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Đặt vấn đề: Hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục đang được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục đòi hỏi người giáo viên cần phải nâng cao năng lực, thường xuyên học hỏi, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn của mình nhằm đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân mỗi cá nhân giáo viên thì việc nâng cao chất lượng của tổ chuyên môn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong trường Tiểu học, hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn là một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục. Mọi công tác chuyên môn được bàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều phải qua các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ (hoặc đột xuất) giữa các thành viên trong tổ. Đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục, do đó việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của sự nghiệp giáo dục sẽ đảm bảo sự thành công của sự nghiệp giáo dục. Và một trong việc xây dựng ấy là hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn trong nhà trường. Tuy nhiên những năm gần đây, việc sinh hoạt tổ chuyên môn chưa đạt được những yêu cầu đặt ra, đôi lúc còn mang tính đối phó, làm cho có, nội dung họp thiếu sự chuẩn bị, khi họp ít tập trung, thiếu ý kiến góp ý xây dựng,... nên công việc chung của nhà trường tiến hành không trôi chảy, nhiều khi chậm trễ ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ năm học. 1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Với nhiệm vụ được giao là Phó Hiệu trưởng Phụ trách chuyên môn của trường, tôi xác định: Đổi mới giáo dục không chỉ là đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học mà còn đổi mới về tư duy của đội ngũ cán bộ quản lý, của giáo viên trong việc thay đổi cách làm việc. Một trong những đổi mới đó là phải cải tiến hình thức, nội dung sinh hoạt tổ một yếu tố có tác động trực tiếp đến chất lượng dạy và học hiện nay. Từ những vấn đề trên, tôi đã triển khai thực hiện, rút ra một số kinh nghiệm để chỉ đạo công tác chuyên môn trong thời gian tới và đút kết thành đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. 2/ Mục đích đề tài: Với đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” nhằm mục đích: Phát huy vai trò của tổ khối trưởng trong trường học. Đồng thời giúp cho tổ khối cải tiến về nội dung và hình thức trong sinh hoạt từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3/ Lịch sử đề tài: Xuất phát từ tình hình thực tế của trường, là một cán bộ quản lý về chuyên môn, tôi đã tìm hiểu nhiều tài liệu cũng như học hỏi kinh nghiệm quản lý chuyên môn của những người đi trước nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn của trường từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Đây là đề tài mới, lần đầu tiên tôi nghiên cứu và thực hiện. 4/ Phạm vi đề tài: 2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Đối tượng nghiên cứu đề tài là chuyên môn trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu – xã Bình Lãng – huyện Tân Trụ tỉnh Long An. Thời gian thực hiện đề tài: Năm học 2015 2016. Bắt đầu từ 8/2015 đến kết thúc năm học. PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1/ Thực trạng đề tài: Hoạt động tổ chuyên môn trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu được thực hiện theo đúng quy chế của ngành, của trường. Tuy nhiên việc sinh hoạt tổ chuyên môn vẫn còn nhiều điểm hạn chế, cụ thể: a. Hình thức sinh hoạt tổ chưa phong phú, chỉ triển khai lại kế hoạch của nhà trường mà chưa đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể cho tổ chuyên môn của mình. b. Chưa xác định được mục đích cụ thể cho lần sinh hoạt tổ. c. Nội dung họp chưa đa dạng, ít bàn bạc, đúc kết kinh nghiệm trong soạn giảng, chưa đề ra biện pháp cụ thể trong việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh chưa hoàn thành cũng như bàn chương khó, bài khó,.. d. Ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong tổ chưa cao. Các thành viên trong tổ rất ít đóng góp ý kiến xây dựng lẫn nhau. Nguyên nhân việc hạn chế trong các lần sinh hoạt tổ là do: Tổ trưởng chuyên môn chưa phát huy tốt vai trò của mình. 3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Liễu – Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đậu Các thành viên trong tổ chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc họp tổ. Lãnh đạo nhà trường đôi khi chưa quan tâm sâu sát để chỉ đạo kịp thời. Đa số giáo viên rất ngại va chạm nên thường không dám thẳng thắn đóng góp lẫn nhau. Chính vì vậy, chất lượng giáo dục tuy đạt hiệu quả nhưng chưa thật sự nổi bật. Thấy được những nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế trong các lần sinh hoạt tổ, tôi mạnh dạn đưa ra nội dung và giải pháp để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 2/ Nội dung cần giải quyết: Để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn Tổ chuyên môn Biện pháp nâng cao tổ chuyên môn Vai trò của tổ khối trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 465 3 0