Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.07 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5" nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu của phân môn Địa lí, mối quan hệ hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng Địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam Á và một số nước đại diện cho các châu lục trên thế giới; thu nhập, tìm kiếm tư liệu từ các nguồn thông tin khác nhau giúp học sinh có hứng thú khi học Địa lí. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5I. Phần mở đầuI.1. Lý do chọn đề tàiTrong dạy học Địa lí hiện nay, phương pháp dạy học hợp tác nhómnhỏ ngày càng được sử dụng rộng rãi và tỏ ra có hiệu quả. Hình thức tổ chứcdạy học này có đặc điểm là yêu cầu học sinh nghĩ nhiều hơn làm nhiều hơn.Bên cạnh đó phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ còn có thêm một đặctrưng: học sinh cùng nhau thảo luận theo định hướng của giáo viên. Đây làmối quan hệ trò - trò được các thầy cô nhắc nhiều hơn, tác động nhiều hơntrong những năm gần đây và được các thầy cô đánh giá là rất cần thiết trongdạy học. Trong yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc phát huytính tích cực học tập của học sinh hết sức quan trọng và được thực hiện ởnhiều môn học khác nhau, trong đó có phân môn Địa lí. Mặt khác, trong dạyhọc Địa lí việc rèn luyện kĩ năng cho các em luôn được chú trọng, đặc biệt làkĩ năng hợp tác thảo luận nhóm nhỏ.Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo viên đã cố gắng tìm những phươngpháp tối ưu để rèn luyện kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học Địa lí vàđã có nhiều để tài, sáng kiến kinh nghiệm thiết thực. Việc dạy học theophương pháp hợp tác nhóm nhỏ cho học sinh là việc rất cần thiết không thểthiếu được cho mỗi bài học, tiết học và xuyên suốt toàn bộ chương trình dạyvà học địa lý ở các cấp học đặc biệt là cấp Tiểu học.Trong phân môn Địa lý ở trường Tiểu học nói chung và Địa lý lớp 5nói riêng, việc hợp tác nhóm nhỏ trong các tiết dạy thường xuyên và thiếtthực. Hợp tác nhóm nhỏ không những là phương pháp dạy học tích cực chomỗi bài học mà còn chứa đựng kiến thức cho học sinh khai thác, giúp các emhiểu sâu hơn, cụ thể hơn thế giới xung quanh chúng ta và những vấn đề Địa lýliên quan. Mặt khác, trong dạy học Địa lý, việc hướng dẫn cho học sinh hợptác nhóm nhỏ là khâu hết sức quan trọng nhưng cả giáo viên và học sinhthường gặp không ít khó khăn để thực hiện. Chính vì tầm quan trọng của hợptác nhóm nhỏ và thực tế ở trường nên tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện phápnâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí lớp 5” làm đề tàinghiên cứu.I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàia. Mục tiêu:Nghiên cứu nội dung chương trình, mục tiêu của phân môn Địa lí mốiquan hệ hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam; mộtsố hiện tượng Địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam Á và một sốGV: Lê Thị Thảo1Trường Tiểu học Lý Tự TrọngSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5nước đại diện cho các châu lục trên thế giới. Thu nhập, tìm kiếm tư liệu từcác nguồn thông tin khác nhau giúp học sinh có hứng thú khi học Địa lí.b. Nhiệm vụ của đề tàiNghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Địa lí từ đó tìm ra phươngpháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.Nghiên cứu các hoạt động để giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệuquả.Đề xuất các phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng họctập của học sinh và làm nền tảng vững chắc cho những năm học tiếp theo.I.3. Đối tượng nghiên cứuTất cả giáo viên và các em học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Lý TựTrọng huyện Krông Ana – Tỉnh Đắk Lắk.I.4. Phạm vi nghiên cứuCác dạng bài trong phân môn Địa lí lớp 5.Phương pháp dạy học theo nhóm.I.5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệu.Phương pháp quan sát.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ( nghiên cứu kết quả họctập của học sinh ).Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.Phương pháp phân tích, tổng hợp.II. Phần nội dungII.1. Cơ sở lí luậnĐổi mới phương pháp dạy học trước hết được thể hiện ở sự đổi mớiphong cách dạy của thầy và phong cách học của trò: người thầy thiết kế cáctình huống để học sinh tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức,người thầy tạo ra các cơ hội để học sinh có thể suy nghĩ nhiều hơn, hoạt độngnhiều hơn và có trách nhiệm hơn đối với việc học tập của mình.Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí chỉ thành công khi phương phápdạy học Địa lí tác động mạnh đến người học và phát huy tính tích cực tự giác,chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lựctự học, tự quản lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay có nhiều thuận lợi mà nội dungkiến thức sách giáo khoa được biên soạn theo tinh thần đổi mới phương phápdạy học, khi mà hầu hết các trường đã trang bị đầy đủ về phương tiện, thiết bịGV: Lê Thị Thảo2Trường Tiểu học Lý Tự TrọngSáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5dạy học. Đặc biệt trong bối cảnh công nghệ thông tin đang đóng vai trò quantrọng trong đời sống xã hội. Người thầy và học sinh đang ở trong một thời kìmới của những nhận thức mới về dạy và học trong nhà trường phổ thông.Việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lí chỉ thành công khi chúng tatổ chức dạy học Địa lí theo kiểu mới trên cơ sở tăng cường áp dụng cácphương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học hiện đại kết hợp với việccải biến các phương pháp dạy học truyền thống theo những hướng đổi mới.Nhưng hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt phươngpháp thảo luận nhóm còn gặp một số hạn chế như sau:Phần lớn giáo viên dạy theo hình thức rập khuôn, máy móc để có bướcthảo luận nhóm trong tiết dạy dẫn đến chất lượng trong tiết dạy không cao.Thực hiện không đầy đủ các bước quy trình thảo luận nhóm như chỉnêu câu hỏi cho học sinh thảo luận rồi cho các nhóm báo cáo. Sau đó giáoviên nhận xét đúng, sai, đầy đủ hay chưa đầy đủ nội dung của các nhóm vàchốt ý. Làm như vậy sẽ thiếu một bước quan trọng là cho học sinh trongnhóm hoặc các nhóm khác nhận xét, bổ sung làm rõ vấn đề. Vì thế mỗi nhómchỉ quan tâm đến câu hỏi của nhóm mình mà không cần biết đến câu hỏi củanhóm khác dẫn đến kết quả là học sinh nhận thức không đầy đủ nội dung bàihọc.Tổ chức quy mô nhóm không hợp lí: một lớp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: