Gửi đến quý thầy cô và các bạn tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao năng lực đọc - hiểu cho học sinh trong dạy học môn ngữ văn bậc THPT. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho quý thầy cô trong quá trình tìm ra phương pháp dạy học tốt cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao năng lực Đọc - hiểu cho học sinh trong dạy học môn ngữ văn bậc THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Mã số: ........................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAONĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN BẬC THPT Người thực hiện: NGUYỄN VĂN CÔNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Công 2. Ngày tháng năm sinh: 17 – 04 – 1969 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Ngô Sĩ Liên 5. Điện thoại: 0613866499(CQ); ĐTDĐ: 0908875675 6. Fax: E-mail: haicong1969@yahoo.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao : Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch Công đoàn, dạy 3 lớp 12 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Sĩ LiênII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Văn học - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt NamIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 21 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu các bài Đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THPT Rèn kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh qua việc dạy kiểu bài đọc – hiểu văn bản nghị luận, chính luận Một số kinh nghiệm về việc giảng dạy phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại trong chương trình Ngữ văn THPT Nâng cao hiệu quả đọc – hiểu tác phẩm tự sự bằng phương pháp sử dụng sơ đồ_________________________________________________________________ Nguyễn Văn Công Trường THPT Ngô Sĩ Liên 2SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN BẬC THPTI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình môn Ngữ văn bậc THPT hiện hành, các tiết đọc – hiểuvăn bản, trong đó bao gồm cả văn bản văn học và văn bản nhật dụng, chiếm một sốlượng tương đối lớn. Kĩ năng đọc – hiểu văn bản cũng là một kĩ năng cơ bản màgiáo viên dạy Ngữ văn cần phải hình thành cho học sinh trong suốt quá trình họctập. Đây cũng là một trong hai kĩ năng quan trọng ( cùng với kĩ năng viết – tạo lậpvăn bản ) của học sinh cần thể hiện trong công tác kiểm tra, đánh giá thông qua cáckì thi mà Bộ GD&ĐT yêu cầu. Chính vì vậy, rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu cho họcsinh như thế nào để đạt hiệu quả tối ưu là điều mà bất cứ giáo viên dạy Văn nàocũng phải quan tâm. Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT Ngô Sĩ Liên nhiều nămnay, chúng tôi nhận thấy lối dạy văn của giáo viên vẫn còn nhiều bất cập. Giáoviên vẫn chưa cho thấy được sự khác biệt giữa đọc hiểu văn bản và phân tích,giảng bình truyền thống. Học sinh vẫn còn thụ động trong việc tiếp cận tác phẩmvăn học. Học sinh chủ yếu, nghe, ghi chép và tái hiện lại bài giảng. Điểm yếu nhấtcủa học sinh là chưa có phương pháp tự học, từ đó dẫn đến khả năng đọc hiểu rấtyếu. Vài năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều cải tiến trong côngtác thi cử, các đề văn “mở” hơn và yêu cầu đối với kĩ năng đọc – hiểu đối với họcsinh cũng được chú ý nhiều hơn. Đặc biệt, trong năm học 2014 – 2015, với sự chỉđạo “đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng pháttriển năng lực học sinh”, các bài tập đọc hiểu trở thành một phần không thể thiếutrong các đề thi, đề kiểm tra. Và như vậy, việc tìm tòi các biện pháp để nâng caonăng lực đọc hiểu cho học sinh là nhiệm vụ mà người giáo viên dạy Văn phải quantâm. Công việc này vừa giúp các tiết dạy đọc – hiểu văn bản đạt hiệu quả cao vừaphát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh, đồng thời giúp cho học sinh có khảnăng làm tốt kiểu bài tập đọc – hiểu trong đề thi theo yêu cầu đổi mới. Xuất phát từ lí do đó, chúng tôi đã tăng cường nhiều biện pháp, nhiều dạngbài tập để từng bước nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh, trong đó cóchú ý đến kĩ năng làm bài tập đọc hiểu một văn bản ngắn. Đã có nhiều tài liệu nói về đọc – hiểu văn bản trong dạy học môn Ngữ văn.Đây là một vấn đề tương đối lớn, có thể nói là bao trùm công tác dạy văn trongtrường phổ thông. Với nhiều lí do, người viết không có tham vọng đề cập toàn bộnhững nội dung liên quan đến đọc – hiểu văn bản văn học. SKKN Một số biệnpháp nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn bậcTHPT chỉ là một số kinh nghiệm của người viết r ...