Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao tỷ lệ chuyên cần cho học sinh bản Nà Nọi

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 9.99 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục đã và đang rất coi trọng việc đổi mới nội dung chương trình và mô hình dạy học ở các bậc học. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao tỷ lệ chuyên cần cho học sinh bản Nà Nọi" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao tỷ lệ chuyên cần cho học sinh bản Nà Nọi z PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN UYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN TÂN UYÊN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN 'MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TỶ LỆ  CHUYÊN CẦN CHO HỌC SINH BẢN NÀ NỌI” Đồng tác giả:  Vũ Thị Hoa Lý ­ Chức vụ: Giáo viên ­ Trình độ chuyên môn: ĐHTH Tạ Thị Thúy ­ Chức vụ: Giáo viên ­ Trình độ chuyên môn: CĐTH Hoàng Xuân Lưu ­ Chức vụ: Giáo viên ­Trình độ chuyên môn: ĐHTH  Nơi công tác: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 1 Tân Uyên, ngày 25 tháng 03 năm 2016 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: 'Một số biện pháp nâng cao tỷ lệ chuyên cần cho   học sinh bản Nà Nọi.' 2. Đồng tác giả 2.1. Họ và tên: Vũ Thị Hoa Lý  Năm sinh: 25/10/1974 Nơi thường trú: Khu 3 thị  trấn Tân Uyên ­ huyện Tân Uyên ­ tỉnh Lai   Châu. Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên. Điện thoại: 01689162862 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,4%. 2.2. Họ và tên: Tạ Thị Thúy  Năm sinh: 06/11/1973 Nơi thường trú: Khu 21 thị  trấn Tân Uyên ­ huyện Tân Uyên ­ tỉnh Lai  Châu. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên. Điện thoại: 0974898673 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,3%. 2.3. Họ và tên: Hoàng Xuân Lưu  Năm sinh: 04/07/1969 Nơi thường trú: Khu Bệnh Viện ­ thị trấn Tân Uyên ­ huyện Tân Uyên ­   2 tỉnh Lai Châu. Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học. Chức vụ công tác: Giáo viên. Nơi làm việc: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên. Điện thoại: 01658147042 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,3%. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học. 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ  ngày 01 tháng 10 năm 2015 đến  ngày 25 tháng 3 năm 2016 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên Địa chỉ: Bản Chạm Cả ­ thị trấn Tân Uyên ­ Tân Uyên ­ Lai Châu Điện thoại: 02313 786 954 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến ­ Khái quát về lý luận: Trong các bậc học, bậc tiểu học là nền móng  kế  tiếp cho sự  phát triển của bậc học phổ  thông. Vì thế, chất lượng dạy ­  học trong nhà trường tiểu học là hết sức quan trọng. Muốn dạy và học đối  với học sinh dân tộc thiểu số có hiệu quả, việc đầu tiên đối với giáo viên dạy   vùng dân tộc thiểu số  là phải duy trì tốt sĩ số  học sinh hàng ngày. Làm như  vậy mới đảm bảo và nâng cao được chất lượng dạy và học trong nhà trường   nói riêng cũng như ngành giáo dục nói chung trong giai đoạn đổi mới của đất   nước hiện nay. ­ Về  mặt thực tiễn: Công tác duy trì số  lượng, nâng cao tỉ  lệ  chuyên   cần  ở  trường tiểu học giữ  vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất  lượng học tập cho học sinh cũng như  công tác  duy trì, củng cố  và nâng cao  chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học . Đó chính  là nền tảng để giúp các em   tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ và mang lại kết quả học tập tốt. Vậy mà  3 hiện nay  ở  hầu hết các trường học, đặc biệt là các trường tiểu học thuộc   vùng sâu, xa có hoàn cảnh kinh tế­xã hội đặc biệt khó khăn, công tác duy trì  số lượng, nâng cao tỉ lệ chuyên cần còn gặp rất nhiều trở ngại. Nguyên nhân  chính dẫn đến thực trạng trên là phần lớn học sinh trong địa phương thuộc  con em gia đình hộ nghèo, nhiều gia đình đông con, nhà xa trường học, vì tập   trung cho phát triển kinh tế gia đình nên một số gia đình ít có điều kiện quan  tâm đến việc học tập của các con em mình. Ngoài ra, một số  em khả  năng   nhận thức còn chậm dẫn kết quả  học tập chưa cao nên không thích đi học,  không thích đến trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ chuyên cần của   học sinh trên lớp. Chính vì thế, việc các em nghỉ học, không ra lớp đã làm ảnh   hưởng rất nhiều đến việc lĩnh hội kiến thức của các em. Với nhiều năm công tác tại đơn vị trường chúng tôi luôn suy nghĩ và đặt   cho mình câu hỏi: “Làm thể nào để duy trì số lượng học sinh và nâng cao tỉ lệ  chuyên cần?'. Đây là một 'bài toán' mà nếu chúng ta tìm ra cách giải sẽ  có   đóng góp lớn trong việc giúp các em tiếp thu bài đầy đủ, nâng cao kết quả  học tập và tiếp tục con đường học vấn của mình. Chính vì lẽ  đó, chúng tôi  cùng tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đưa ra ' Một số  biện pháp nâng cao tỷ  lệ   chuyên cần cho học sinh bản Nà Nọi' với mong muốn được góp một phần  công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường nói riêng, cũng như  sự nghiệp giáo dục của huyện nhà nói chung. 2. Phạm vi triển khai thực hiện : Nâng cao tỷ lệ chuyên cần cho học  sinh bản Nà Nọi thuộc trường Tiểu học số  2 thị trấn Tân Uyên, huyện Tân  Uyên. 3. Mô tả sáng kiến  3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến   Hiện nay, với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Bộ  Giáo dục đã và đang rất coi trọng việc đổi mới nội dung chương trình và mô   hình dạy học ở các bậc học. Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên là một  4 đơn vị  trường học được đóng trên địa bàn thôn bản đặc biệt khó khăn, đa   dạng về  mô hình, chương trình dạy học, gồm 3 điểm trường: Chạm Cả, Nà  Nọi, Nà Bó. Tuy nhiên dù là với nội dung gì, mô hình dạy học nào thì công tác  duy trì số lượng và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần của học sinh là một vấn đề  có  ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Trong 3 điểm trường trên thì  điểm trường Nà Nọi là một trong những điểm trường gặp rất nhiều khó khăn  trong việc duy trì số  lượng,  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: