Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng" được thực hiện với mục tiêu nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học để đảm duy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng.BM 01-Bia SKKNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị Trường THPT Hồng BàngMã số: ................................(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ họctại trường THPT TT Hồng BàngNgười thực hiện: Phạm Việt ThắngLĩnh vực nghiên cứu:- Quản lý giáo dục- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. (Ghi rõ tên bộ môn)- Lĩnh vực khác: ....................................................... (Ghi rõ tên lĩnh vực)Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học: 2011-2012Trang 1.BM02-LLKHSKKNSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Phạm Việt Thắng2. Ngày tháng năm sinh: 01/03/19803. Nam, nữ:Nam4. Địa chỉ: Trường THPT Hồng Bàng5. Điện thoại:0919.620469ĐTDĐ:6. Fax:(CQ)/ 0613741284(NR);E-mail:7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng8. Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng BàngII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng:2005- Chuyên ngành đào tạo: tin họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin họcSố năm có kinh nghiệm: 07- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:Trang 2.I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của ngành Giáo dụcvà Đào tạo vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọngtrong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng đượcđặt ra không chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sựquan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo.Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục nhưChỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữvai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnhtranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấnngười lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nângcao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cáchtoàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở,kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”.Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng nhưkế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai .Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quảnlý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc làmột huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai .Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệkết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệuquả này phải được xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào vàsố học sinh tốt nghiệp cuối khóa.Thực tế ở tỉnh nhà, một tỉnh với trình độ CNH, HĐH đạt đến đỉnh cao, cầnphải có một đội ngũ tri thức, lao động được trang bị chuẩn về kiến thức và lànhnghề điều đó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực vượt bậc. Nhưng thực trạng hiệnnay học sinh bỏ học giữa chừng và đi học không đều hiện nay còn nhiều, nhất làcác trường vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, và cả ở các trường tư thục. đó là điềumà những nhà quản lý giáo dục nói chung và bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nàogiảm đến mức thấp nhất tình trạng trên, khi mà trường tôi là một trường Tư thụcđầu vào của học sinh tương đối thấp học lực từ trung bình trở xuống, ý thức họctập chưa cao, đa phần các em là con nhà thuần nông, điều kiện kinh tế gia đình khókhăn, phải đóng học phí cao so với các trường công lập… Với suy nghĩ và nhữngnăm gắn bó thực tế với trường bản thân tôi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện phápnhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng”.Trang 3.II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :1. Cơ sở lý luận:Tình trạng học sinh bỏ học và đi học không đều là một vấn đề đáng quan tâmhiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo đang ban hành các văn bản chỉ đạo về các cuộcvận động .Và các đơn vị chủ quản – Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, cũng có nhiềucông văn hướng dẫn nhà trường theo đó thực hiện nhằm giảm đến mức thấp nhấttình trạng học sinh bỏ học.Việc đánh giá thực chất chất lượng (dạy thật-học thật)thật ra không khó nhưng cái khó là làm thế nào để duy trì được sĩ số, để học sinhcó sức học yếu kém có cơ hội vươn lên và không bỏ học, đó mới là con đườngkhông đơn giản.Nhà trường, đặc biệt là trường cấp học THPT là nơi tạo ra những nền tảngkiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng.BM 01-Bia SKKNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơn vị Trường THPT Hồng BàngMã số: ................................(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMột số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ họctại trường THPT TT Hồng BàngNgười thực hiện: Phạm Việt ThắngLĩnh vực nghiên cứu:- Quản lý giáo dục- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. (Ghi rõ tên bộ môn)- Lĩnh vực khác: ....................................................... (Ghi rõ tên lĩnh vực)Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khácNăm học: 2011-2012Trang 1.BM02-LLKHSKKNSƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Phạm Việt Thắng2. Ngày tháng năm sinh: 01/03/19803. Nam, nữ:Nam4. Địa chỉ: Trường THPT Hồng Bàng5. Điện thoại:0919.620469ĐTDĐ:6. Fax:(CQ)/ 0613741284(NR);E-mail:7. Chức vụ: Phó hiệu trưởng8. Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng BàngII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng:2005- Chuyên ngành đào tạo: tin họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin họcSố năm có kinh nghiệm: 07- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:Trang 2.I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nhiệm vụ của ngành Giáo dụcvà Đào tạo vô cùng quan trọng, đó là “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồidưỡng nhân tài”. Vì vậy, học sinh được xác định là đối tượng đặc biệt quan trọngtrong hoạt động dạy - học, và vấn đề lưu giữ học sinh là vấn đề quan trọng đượcđặt ra không chỉ đối với nhà trường, với ngành giáo dục mà là vấn đề cần được sựquan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là cha mẹ các em và đội ngũ nhà giáo.Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ của ngành Giáo dục nhưChỉ thị 61/CT-TW đã nêu: “Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữvai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác và cạnhtranh, hội nhập khu vực và quốc tế. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấnngười lao động. Vì vậy, việc thực hiện phổ cập giáo dục trung cơ sở giai đoạn2001 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhàm góp phần phát triển và nângcao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ưng yêu của sự công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Mục tiêu phổ cập trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cáchtoàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuổi đều tốt nghiệp Trung học cơ sở,kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới cơ cấu vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực…”.Thực hiện theo kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Xuân Lộc cũng nhưkế hoạch của Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Nai .Vấn đề tình hình học sinh bỏ học đang là một bài toán khó cho các nhà quảnlý giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung đặc biệt là ở huyện Xuân Lộc làmột huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Đồng Nai .Trong thực tế không ít trường học chỉ quan tâm, tập trung phấn đấu đạt tỉ lệkết quả Tốt nghiệp Trung học phổ thông, mà quên đi hiệu quả đào tạo. Mà hiệuquả này phải được xem xét cả một bậc học, phải căn cứ số học sinh tuyển vào vàsố học sinh tốt nghiệp cuối khóa.Thực tế ở tỉnh nhà, một tỉnh với trình độ CNH, HĐH đạt đến đỉnh cao, cầnphải có một đội ngũ tri thức, lao động được trang bị chuẩn về kiến thức và lànhnghề điều đó đòi hỏi ngành giáo dục phải nỗ lực vượt bậc. Nhưng thực trạng hiệnnay học sinh bỏ học giữa chừng và đi học không đều hiện nay còn nhiều, nhất làcác trường vùng sâu, vùng xa, các xã nghèo, và cả ở các trường tư thục. đó là điềumà những nhà quản lý giáo dục nói chung và bản thân tôi luôn trăn trở làm thế nàogiảm đến mức thấp nhất tình trạng trên, khi mà trường tôi là một trường Tư thụcđầu vào của học sinh tương đối thấp học lực từ trung bình trở xuống, ý thức họctập chưa cao, đa phần các em là con nhà thuần nông, điều kiện kinh tế gia đình khókhăn, phải đóng học phí cao so với các trường công lập… Với suy nghĩ và nhữngnăm gắn bó thực tế với trường bản thân tôi mạnh dạn đưa ra: “Một số biện phápnhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT TT Hồng Bàng”.Trang 3.II/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :1. Cơ sở lý luận:Tình trạng học sinh bỏ học và đi học không đều là một vấn đề đáng quan tâmhiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo đang ban hành các văn bản chỉ đạo về các cuộcvận động .Và các đơn vị chủ quản – Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, cũng có nhiềucông văn hướng dẫn nhà trường theo đó thực hiện nhằm giảm đến mức thấp nhấttình trạng học sinh bỏ học.Việc đánh giá thực chất chất lượng (dạy thật-học thật)thật ra không khó nhưng cái khó là làm thế nào để duy trì được sĩ số, để học sinhcó sức học yếu kém có cơ hội vươn lên và không bỏ học, đó mới là con đườngkhông đơn giản.Nhà trường, đặc biệt là trường cấp học THPT là nơi tạo ra những nền tảngkiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý giáo dục Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Công tác chủ nhiệm lớp Công tác nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2026 21 0 -
47 trang 1019 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 541 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0