Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên có thêm nhiều tư liệu để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã 5năm học liền ( từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010 – 2011). Trong quá trìnhchăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháucòn hạn chế nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt. Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,tôi đã tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhucầu và khả năng của trẻ, nhất là sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mìnhnhiệm vụ là phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữtiếng mẹ đẻ tốt nhất. Vì vậy tôi đã nghiên cứu, thực hành và thành công với đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ”. Đây là một đềtài mà đã đưa lại những thành công nhất định cho tôi, nó góp phần không nhỏ đưachất lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được tiến hành nghiên cứu trên quy môchung và được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai bằng các chuyên đề hằng năm. Tuynhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu cho con em ở Trường mầm non Tân Hợp. Do đóđề tài này được nghiên cứu nhằm bổ sung thêm những giải pháp trong công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi của lớp A1 do tôi phụ trách nói riêng và trường Mầmnon Tân Hợp nói chung. 3. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi phụ trách, trên cơsở đó đưa ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt. 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa các lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: + Tầm quan trọng và đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 2 + Vài trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. + Môi trường cho trẻ hoạt động - Tìm hiểu thực trạng của vấn đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở lớpmẫu giáo A1- Trường Mầm Non Tân Hợp .Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ cho các cháu. 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nghiên cứu đề tài náy tôi tiến hành có một số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài trên tôi nghiên cứu trong phạm vi của lớp mẫu giáo lớn A1 do tôi phụtrách, thuộc Trường mầm non Tân Hợp. Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung vào Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thôngqua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 6. Điểm mới trong nghiên cứu: - Làm giàu vốn sống và kinh nghiệm cho các cháu, giúp trẻ diễn đạt nhữngsuy nghĩ của mình. B. NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non ở thế giới cũng như ở Việt Nam tađã đặt ra vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở vị trí quan trọng và nghiêm túc. Trong đóyếu tố giáo viên giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình đó phát triển mộtcách tích cực nhất. Trên bước đường phát triển về kỷ năng ngôn ngữ và giao tiếp củatrẻ, giáo viên là người phát hiện, hình thành những kỷ năng ngôn ngữ, quan sát đánhgiá khả năng ngôn ngữ của trẻ... Giữa các trẻ không có sự phát triển đồng nhất vềngôn ngữ, tuy nhiên ở bình diện chung, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ vẫn thể hiệnnhững nét cơ bản sau: 3 Trẻ nói rõ ràng( có thể còn lộn vài từ, vài âm) , có thể trao đổi ý kiến, tìm hiểu ý nghĩa của các từ, tự thu thập thông tin và có thể định nghĩa các từ ngữ phổ biến. Có thể tự kể một câu chuyện một cchs mạch lạc, xen kẽ những nhận xét riêng.Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ trẻ đã biết sử dụng các từ phù hợpvới 5 tuổi đống tượng giao tiếp, ví dụ khi nói với người lớn trẻ biết thêm các từ như: thưa, ạ! vào đầu câu hoặc cuối câu, ví dụ như: thưa mẹ con đi học về rồi ạ! . đồng thời ở trẻ xuất hiện những cách bày tỏ thái độ đồng tình, trên chọc, thích thú... trong giao tiếp như: liếc mắt, nhún vai, nhãy cẩng lên... Ở trẻ tiếp tục phát triển và hoàn thiện các đặc điểm ngôn ngữ trên. Trẻ học được phần lớn các kiểu nói của người lớn. Trẻ đã biết cách nói đùa với bạn có tính ba hoa, ví dụ: thôi đi cha nội đừng trạng nữa.... Trẻ có những cách nói biểu đạt 6 tuôỉ riêng, ví dụ cùng một bức tranh nhưng mỗi trẻ lại kể khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã 5năm học liền ( từ năm học 2006-2007 đến năm học 2010 – 2011). Trong quá trìnhchăm sóc nuôi dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháucòn hạn chế nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt. Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,tôi đã tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhucầu và khả năng của trẻ, nhất là sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mìnhnhiệm vụ là phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữtiếng mẹ đẻ tốt nhất. Vì vậy tôi đã nghiên cứu, thực hành và thành công với đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ”. Đây là một đềtài mà đã đưa lại những thành công nhất định cho tôi, nó góp phần không nhỏ đưachất lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được tiến hành nghiên cứu trên quy môchung và được Bộ giáo dục và đào tạo triển khai bằng các chuyên đề hằng năm. Tuynhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu cho con em ở Trường mầm non Tân Hợp. Do đóđề tài này được nghiên cứu nhằm bổ sung thêm những giải pháp trong công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi của lớp A1 do tôi phụ trách nói riêng và trường Mầmnon Tân Hợp nói chung. 3. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu việc phát triển ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi ở lớp tôi phụ trách, trên cơsở đó đưa ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm giúp trẻ pháttriển ngôn ngữ, tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp 1 một cách tự tin và đạt kết quả tốt. 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa các lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: + Tầm quan trọng và đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 2 + Vài trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển nhân cách của trẻ. + Môi trường cho trẻ hoạt động - Tìm hiểu thực trạng của vấn đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở lớpmẫu giáo A1- Trường Mầm Non Tân Hợp .Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ cho các cháu. 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nghiên cứu đề tài náy tôi tiến hành có một số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trò chuyện. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài trên tôi nghiên cứu trong phạm vi của lớp mẫu giáo lớn A1 do tôi phụtrách, thuộc Trường mầm non Tân Hợp. Lĩnh vực nghiên cứu chỉ tập trung vào Việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thôngqua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 6. Điểm mới trong nghiên cứu: - Làm giàu vốn sống và kinh nghiệm cho các cháu, giúp trẻ diễn đạt nhữngsuy nghĩ của mình. B. NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non ở thế giới cũng như ở Việt Nam tađã đặt ra vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở vị trí quan trọng và nghiêm túc. Trong đóyếu tố giáo viên giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình đó phát triển mộtcách tích cực nhất. Trên bước đường phát triển về kỷ năng ngôn ngữ và giao tiếp củatrẻ, giáo viên là người phát hiện, hình thành những kỷ năng ngôn ngữ, quan sát đánhgiá khả năng ngôn ngữ của trẻ... Giữa các trẻ không có sự phát triển đồng nhất vềngôn ngữ, tuy nhiên ở bình diện chung, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ vẫn thể hiệnnhững nét cơ bản sau: 3 Trẻ nói rõ ràng( có thể còn lộn vài từ, vài âm) , có thể trao đổi ý kiến, tìm hiểu ý nghĩa của các từ, tự thu thập thông tin và có thể định nghĩa các từ ngữ phổ biến. Có thể tự kể một câu chuyện một cchs mạch lạc, xen kẽ những nhận xét riêng.Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ trẻ đã biết sử dụng các từ phù hợpvới 5 tuổi đống tượng giao tiếp, ví dụ khi nói với người lớn trẻ biết thêm các từ như: thưa, ạ! vào đầu câu hoặc cuối câu, ví dụ như: thưa mẹ con đi học về rồi ạ! . đồng thời ở trẻ xuất hiện những cách bày tỏ thái độ đồng tình, trên chọc, thích thú... trong giao tiếp như: liếc mắt, nhún vai, nhãy cẩng lên... Ở trẻ tiếp tục phát triển và hoàn thiện các đặc điểm ngôn ngữ trên. Trẻ học được phần lớn các kiểu nói của người lớn. Trẻ đã biết cách nói đùa với bạn có tính ba hoa, ví dụ: thôi đi cha nội đừng trạng nữa.... Trẻ có những cách nói biểu đạt 6 tuôỉ riêng, ví dụ cùng một bức tranh nhưng mỗi trẻ lại kể khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giáo dục mầm non Sáng kiến dạy trẻ 5 tuổi Sáng kiến kinh nghiệm mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 548 3 0
-
26 trang 481 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0