Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển nhận thức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với Toán

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toán học giúp trẻ biết quan sát, phát hiện những dấu hiệu nổi bật rõ nét về màu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để trẻ có thể tạo thành nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước. Toán học còn giúp trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng, về độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng giữa 2 nhóm đối tượng… Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển nhận thức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với Toán" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển nhận thức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với Toán PHẦN A - ĐẶT VẤN ĐỀ.I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngành giáo dục đang từng bước đượcđổi mới, để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước thì việc xây dựng con người mới Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam phải hình thành ngay cho trẻ từ thuở ấu thơ. Chính vì vậy mà ngành giáodục mầm non giữ vai trò rất quan trọng - đó là nơi đặt nền móng cho sự phát triểnnhân cách của con người. Trong hoạt động giáo dục mầm non, các hoạt động lànhững mắt xích tạo nên một chương trình giáo dục nói chung trong đó hoạt độngcho trẻ làm quen với toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấpnhững kiến thức ban đầu cho trẻ. Ngay từ lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã được hoạt độngvới đồ vật, qua đó mà trẻ đã dần dần biết được giữa to hơn - nhỏ hơn; cao hơn -thấp hơn… với những dấu hiệu đặc trưng nhất. Song đến tuổi mẫu giáo, trí tuệ vàcác giác quan của trẻ phát triển hoàn thiện hơn, trẻ bắt đầu thích tìm hiểu, khámphá và nhận biết được những kiến thức sơ đẳng nhất của toán học. Toán học giúp trẻ biết quan sát, phát hiện những dấu hiệu nổi bật rõ nét vềmàu sắc, hình dạng, kích thước, chủng loại để trẻ có thể tạo thành nhóm đồ vậttheo dấu hiệu cho trước. Toán học còn giúp trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về sốlượng, về độ lớn, chiều cao, chiều dài, chiều rộng giữa 2 nhóm đối tượng …Thôngqua hoạt động làm quen với toán còn giúp trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hìnhhình học, biết định hướng trong không gian… Chính vì vậy việc định hướng chotrẻ về hoạt động toán học là việc làm rất quan trọng trong trường mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã chủ động giành thời gian nghiêncứu tài liệu, tập san và tìm ra một số phương pháp để truyền tải những nội dungcần cung cấp cho trẻ sao cho gần gũi, đơn giản và dễ hiểu nhất. Do đó tôi đã mạnhdạn đưa ra Một số biện pháp phát triển nhận thức thông qua hoạt động chotrẻ làm quen với Toán ở lớp 4 tuổi để làm đề tài nghiên cứu và trao đổi cùngbạn bè đồng nghiệp. Tuy vậy tôi thấy trong quá trình hoạt động cho trẻ làm quen với toán nhữngnăm trước đây của lớp tôi vẫn còn nhiều hạn chế. Các cháu chưa hứng thú thamgia vào hoạt động, chưa tích cực trong lĩnh hội tri thức; đồ dùng dạy học chưaphong phú hấp dẫn trẻ. Cô chưa chú ý nhiều xem trẻ muốn gì? Cần gì? Chínhnhững hạn chế này đã ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hoạt động cho trẻ làmquen với toán trong trường mầm non. Song với lòng nhiệt tình, yêu nghề đã giúptôi tìm tòi ra những phương pháp hữu hiệu nhất để dạy trẻ ở lớp mình.II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.- Từ những kinh nghiệm đã tích luỹ, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu, tập san,qua đài - báo, ti vi và qua thực tế chất lượng giảng dạy của hoạt động toán học tôiđã sử dụng một số phương pháp sau: + Nghiên cứu, nắm chắc nội dung, phương pháp giảng dạy của hoạt động toánhọc. + Tích hợp, lồng ghép các hoạt động khác có nội dung phù hợp, sinh động tạođược hứng thú cho trẻ. + Tạo điều kiện cho trẻ được thường xuyên tham gia trải nghiệm ở mọi lúc, mọinơi. + Có kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động của cô và của trẻ. + Học tập giáo viên giỏi, biết đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy của bảnthân và đồng nghiệp.III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu trẻ ở lứa tuổi 4 – 5 tuổi. PhÇn B- Gi¶i quyÕt vÊn ®ÒI/ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA LỚP. Trước khi tiến hành áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số biện phápphát triển nhận thức thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với Toán có kếtquả, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình thực tế ở lớp tôi trong đầu năm học này vàkết quả như sau: Năm học Số trẻ Giỏi Khá TB Yếu Tháng 42 8 = 19% 11 = 26% 19 = 45% 4 = 10% 9/2011II/ CÁC BIỆN PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN. Từ khảo sát tình hình thực trạng của lớp kết hợp với một số phương phápnghiên cứu nên tôi đã tiến hành thực nghiệm đề tài bằng một số việc làm cụ thểsau:1. Tạo cơ hội để cho trẻ làm quen với Toán. Đặc điểm tư duy chủ yếu của trẻ mẫu giáo là tư duy trực quan hình tượngcho nên từ các sự vật, hiện tượng, những đồ dùng đồ chơi ở xung quanh lớp sẽphát huy được tư duy của trẻ. Nắm được các yếu tố này và để giúp trẻ tích cực chủđộng trong lĩnh hội tri thức nhất là hoạt động toán học. Tôi luôn bày đồ dùng, đồchơi hấp dẫn xung quanh lớp tạo điều kiện cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích củamình, trẻ có thể ghép đôi tương ứng 1 - 1 các nhóm đồ vật để đếm và so sánh về sốlượng của 2 nhóm đồ vật… Bên cạnh đó tôi còn trang trí lớp bằng những đồ dùng tự tạo và một số hìnhảnh ngộ nghĩnh vừa với tầm mắt của trẻ giúp trẻ tự trao đổi, khám phá và nhận biếtđược một số hình hình học cơ bản, biết phân biệt về kích thư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: