Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ mầm non là lứa tuổi rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên, đến môi trường xã hội. Mong rằng sáng kiến kinh nghiệm về một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học có thể giúp trẻ phát triển năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa họcMỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC I - ĐẶT VẤN ĐỀ Bác Hồ kính yêu đã nói : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây , Vì lợi ích trăm năm trồng người .” Việc quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng người là phải chăm sóc, giáo dục các emngay từ nhỏ để hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện. Đó chính là nhiệmvụ của ngành Giáo dục mầm non - mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là thời kỳ giữ vai trò quan trọng nhất trong việc lĩnh hội những khái niệm đạođức sơ đẳng và việc hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy. Chính vì thếnhiệm vụ của nhà giáo dục là phải quan tâm trang bị cho trẻ những tri thức khoa học vànhân cách toàn diện để theo kịp thời đại. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là khôngthể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như là : ngôn ngữ , đạo đức , trí tuệ ,thẩm mỹ thể lực ... Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môitrường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bầy tỏ nguyện vọng của mình vàđồng thời là công cụ của tư duy . Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu,khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biếtbao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn đượckhám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng,sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên ( cỏ cây, hoa lá, chim muông..)đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con ngườivới nhau …) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khátkhám phá , tìm hiểu về chúng . Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực cácgiác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh,tổng hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểutượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thínghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ nhữngbiểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làm sao đểnhững giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đã chọn đề tài “ Một sốbiện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi khám phá khoa học”. II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1) Thuận lợi :– Lớp luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường - Cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, có khu bể vầy, cát sỏi, vườn thiên nhiên phongphú đa dạng với nhiều chủng loại cây khác nhau. - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con và có nhận thức tốt về việckhám phá khoa học 2) Khó khăn : - Vốn hiểu biết về môi trường xã hội còn hạn chế . 3) Biện pháp 3.1) Biện pháp 1: Cho trẻ làm thí nghiệm Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bước tiến quan trọng vì vậy đối với các emthiếu nhi thì việc trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính xác về các lĩnh vựccủa tự nhiên và con người là rất cần thiết.Không phải thí nghiệm nào cũng là 1 phát minhtuy nhiên không có phát minh nào là không có thí nghiệm.Những thí nghiệm nhỏ, đơngiản, dễ tiến hành nhưng lại hiệu qủa vì đem dến cho các em những hiểu biết về thế giớixung quanh, từng bước các em sẽ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá những bí ẩn củacuộc sống. Dưói đây là một số thí nghiệm tôi đã tiến hành và kết quả thu được ở các emrất tốt, trẻ rất hứng thú, say mê với các thí nghiệm.Thí nghiệm 1: Con chim ở trong lồng* Mục đích yêu cầu- Trẻ nhận biết với tốc độ nhanh, ánh sáng có thể làm ta không nhận rõ được các vật* Chuẩn bị- Vẽ hình 1 con chim và 1 cái lång lên 2 mặt bìa hình tròn bằng nhau- 1 cái que, băng dính* Tiến hànhBƯỚC 1:- Dùng băng dính dán 2 miếng bìa con chim và cái lồng , kẹp cái que ở giữaBƯỚC 2:- Kẹp cáI que vào lòng bàn tay. Xoay que chạy tới chạy lui thật nhanh. Bạn sẽ thấy conchim xuất hiện trong cái lồng- Có thể cho trẻ làm nhiều hình khác nhau: con chim và cái lồng, con khỉ và cành cây..Thí nghiệm 2: Nến cháy nhờ khí gì?* Mục đích yêu cầu- Cần cho trẻ nhận biết không khí xung quanh- Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ôxi. Khi khí ôxi hết thì nến sẽ bị tắt* Chuẩn bị- Nến- Diêm, bật lửa- Cốc thuỷ tinh: 2 cốc- 2 miếng giấy bạc: 1 miếng khoét lỗ, 1 miếng không khoét lỗ.* Tiến hànhBƯỚC 1:- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị- Hỏi trẻ: Gắn nến vào trong cốc bằng cách nào?- Sau đó cô châm lửa cho nến cháyBƯỚC 2 :- Cô đặt 2 tờ giấy bạc lên miệng 2 cốc có nến đan gcháy- Cô hỏi trẻ: Chuyện gì sẽ xảy ra với chiếc cốc đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: