Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 747.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với việc nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9", mục tiêu đặt ra là giúp học sinh biết cách đặt vấn đề khi làm các đề văn nghị luận văn học, giúp các em không còn lúng túng khi làm mở bài cho bài văn nghị luận văn học; đề tài còn có thể trở thành một tài liệugiúp ích cho giáo viên đang giảng dạy bộ môn Ngữ văn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANATRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINHSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐẶT VẤN ĐỀTRONG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN CHƢƠNG LỚP 9Họ và tên: Trần Thị LệĐơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế VinhTrình độ đào tạo: Đại họcMôn đào tạo: Ngữ vănKrông Ana, tháng 01 năm 2015MỤC LỤCTrần Thị Lệ - GV trường THCS Lương Thế Vinh- Krông Ana1Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9PHẦNIMỞ ĐẦUIINỘI DUNGIIIKẾT LUẬN,KIẾN NGHỊNỘI DUNG1. Lí do chọn đề tài2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài3. Đối tượng nghiên cứu4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu1. Cơ sở lí luận2. Thực trạng của vấn đề3. Giải pháp, biện pháp4. Kết quả1. Kết luận2. Kiến nghị3. Tài liệu tham khảoTRANG2233333-66-1515-16171719I. PHẦN MỞ ĐẦUTrần Thị Lệ - GV trường THCS Lương Thế Vinh- Krông Ana2Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9I.1. Lí do chọn đề tài.Nghị luận văn chương là kiểu bài không chỉ đòi hỏi học sinh nắm bắt đượcnhững giá trị của tác phẩm mà còn phải biết cách tích lũy các kiến thức đã nắm bắtđược trong bộ môn Ngữ văn để diễn thành văn bản trình bày những nhận xét, đánhgiá và những rung động của bản thân về những thành công và hạn chế của nội dungvà nghệ thuật tác phẩm văn chương đó. Cũng có thể nói đây là kiểu bài tương đối khóđối với học sinh lớp 9 bậc THCS.Cha ông ta thường bảo rằng: “Vạn sự khởi đầu nan”. Quả thực làm bài vănnghị luận đã khó, phần đặt vấn đề lại càng khó hơn đối với học sinh. Đây là phần tạocảm giác đầu tiên cho người đọc, giúp người đọc đi vào văn bản nghị luận của mình.Mục đích của mở bài ai cũng biết rõ là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽtrao đổi bàn bạc trong bài, thực chất là trả lời câu hỏi: Anh (chị) định viết, định bànbạc vấn đề gì? Phần này sẽ tạo ấn tượng ban đầu để người đọc có thiện cảm hay áccảm đối với bài viết của học sinh. Vì vậy học sinh đặt vấn đề cần phải gọn gàng, hấpdẫn để tạo ấn tượng cảm xúc tốt cho người đọc và đặc biệt hơn sẽ tạo tâm lí thuận lợitrong việc tiếp xúc với những phần sau của bài văn.Thực tế qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy khi làm bài văn nghịluận văn chương, học sinh còn rất lúng túng trong việc đặt vấn đề. Một số học sinhkhông biết cách đặt vấn đề, không biết tách phần mở bài, thân bài, kết bài; một số họcsinh thì không phân biệt được kiến thức nào ở phần mở bài, kiến thức nào đưa vàophần thân bài nên thường đưa cả những ý trong phần thân bàn lên mở bài. Điều đócho thấy học sinh chưa có phương pháp và kĩ năng làm phần mở bài. Vì vậy, tôi đãtìm tòi tham khảo, đúc rút kinh nghiệm, khái quát thành một số giải pháp giúp họcsinh khắc phục những khó khăn khi tiến hành làm phần đặt vấn đề của kiểu bài vănnghị luận văn chương.I. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàia. Mục tiêuVới việc nghiên cứu đề tài này, mục tiêu đặt ra là giúp học sinh biết cách đặtvấn đề khi làm các đề văn nghị luận văn học, giúp các em không còn lúng túng khilàm mở bài cho bài văn nghị luận văn học. Đề tài còn có thể trở thành một tài liệugiúp ích cho giáo viên đang giảng dạy bộ môn Ngữ văn.b. Nhiệm vụ- Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể giúp cho học sinh có nhiều cách đạtvẫn đề, định hướng được yêu cầu của đề ngay khi làm bài văn nghị luận văn học.I. 3. Đối tượng nghiên cứuTrần Thị Lệ - GV trường THCS Lương Thế Vinh- Krông Ana3Một số giải pháp giúp học sinh đặt vấn đề trong văn nghị luận văn chương lớp 9- Học sinh lớp 9A1, 9A2 trường THCS Lương Thế Vinh – Krông Ana – ĐắkLắkI. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Đề tài này được nghiên cứu và thử nghiệm tại trường THCS Lương Thế Vinh- H.Krông Ana – T. Đăk Lăk- Chỉ nghiên cứu về việc giúp học sinh biết cách đặt vấn đề khi làm bài vănnghị luận văn học.I. 5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp quan sát.- Phương pháp thử nghiệm- Phương pháp vấn đáp- Phương pháp tổng kết kinh nghiệmII. PHẦN NỘI DUNGII.1. Cơ sở lí luậnNhững năm gần đây vấn đề dạy học ở trường THCS luôn là mối quan tâmhàng đầu của các nhà sư phạm, văn học là nghệ thuật giúp chúng ta thêm yêu cuộcsống, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của học sinh, thấy được những cái hay, cái đẹpcủa tác phẩm từ đó hình thành nhân cách học sinh. Bàn về vấn đề dạy bộ môn Ngữvăn không chỉ xoay quanh vấn đề dạy cái gì? Mà cần phải dạy như thế nào? Trongquá trình giáo dục và học tập văn hóa nói chung và Ngữ văn nói riêng đòi hỏi phảiphù hợp với yêu cầu của thời đại ngày nay, trong quá trình dạy học, giáo viên làngười hướng dẫn định hướng còn học sinh phải chủ động tiếp thu kiến thức có lựachọn sáng tạo để vận dụng một cách có hệ thống. Trong quá trình các em làm bàikhông chỉ chú trọng đến việc các em cảm nhận tác phẩm một cách đơn thuần mà cònphải đặc biệt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: