Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học. Nhằm đánh giá lại việc giáo dục đạo đức ở trường tiểu học 2 Trần Văn Thời trong những năm qua có những ưu, khuyết như thế nào về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách đánh giá đưa ra một số giải pháp trong việc quản lý nâng cao hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmMột số giải pháp quản lý côngtác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học 1 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiên sáng kiến: - Từ xa xưa ông cha ta rất coi trọng về đạo đức, các qui định chuẩn mực. Bất cứ việcgì cũng có trên, có dưới, có tôn tri, trật tự. Trong giáo dục đạo đức luôn được đặt lên hàngđầu: “Tiên học lễ hậu học văn. Hồ Chủ Tịch đã dạy:”Dạy cũng như học phải chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, là cái gốc quan trọng, nếu không có đạo đức cáchmạng thì tài cũng vô dụng”. Do đó trong nhà trường giáo dục đạo đức là một công tác rấtquan trọng nhằm đạt mục tiêu giáo dục tiểu học là: ”Hình thành cho học sinh những cơ sởban đầu sự phát triển đúng đắn và lâu dài, về tình cảm, trí tuệ, và các kĩ năng cơ bản đểhọc tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động”. - Như chúng ta biết, nhiệm vụ của nhà trường là giáo dục cho học sinh ở hai mặtchính: Đức dục và Trí dục. Đức dục và Trí dục phải được tiến hành song song và đồng bộ. - Giáo dục Đức dục là việc giáo dục cho học sinh nhân cách sống, biết yêu quêhương, đất nước, con người, biết cách cư xử lễ phép với mọi người xung quanh, sống vàlàm việc theo pháp luật, hiểu và tôn trọng tập tục truyền thống của ông cha, biết điều hay lẽphải, tránh những thói hư tật xấu, biết yêu thương giúp đỡ người kém may mắn hơn ... - Theo đà phát triển đi lên của xã hội, đạo đức của học sinh cũng có nhiều thay đổi.Theo nhận định chung thì đạo đức của thanh thiếu niên đặc biệt là ở học sinh sa sút rấtnhiều. Chúng ta vẫn thấy học sinh nói tục chửi thề, có em hỗn láo với cha mẹ, thầy cô, đánhnhau, trốn học … Đạo đức học sinh ngày càng đi xuống bởi nhiều lý do, nguyên nhân chủyếu là do cơ chế kinh tế thị trường làm cho mọi người trong xã hội bận rộn nhiều với côngviệc, với những toan tính để làm giàu mà lãng quên đi một việc hết sức quan trọng là gầngũi giáo dục nhân cách cho con cái trong gia đình. Mặt khác có lẽ do chúng ta chưa tìm ranhững giải pháp tốt có hiệu quả trong việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cho học sinh khi xãhội ngày càng phát triển và thay đổi như hiện nay. Do đó một nhiệm vụ hết sức quan trọngđặt ra cho nhà trường là: song song với việc giáo dục Trí dục phải nghiên cứu, tìm hiểu thựctế đối tượng để tìm ra những giải pháp tốt nhất, những kinh nghiệm giáo dục có hiệu quả đểphổ biến rộng rãi mọi nơi để cùng nhau giáo dục lớp trẻ trở thành những người tốt, có íchcho xã hội . 2 - Ngoài ra phong trào Đội là phong trào thu hút nhiều học sinh nhất, ở đây học sinhđược rèn luyện, vui chơi trong một tập thể đầy tình thương của bè bạn thầy cô. Hoạt độngĐội là hoạt động phong phú với nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động phù hợp vàthu hút học sinh. Do đó các hoạt động Đội mang tính giáo dục cao và đầy hiệu quả trongviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. - Vai trò giáo dục đạo đức học sinh còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như gia đình vàxã hội, nhưng không phải trường nào cũng có sự phối kết hợp nhịp nhàng 3 yếu tố: Giađình, nhà trường và xã hội cũng như để tăng cường công tác giáo dục toàn diện cho họcsinh trong nhà trường theo tinh thần nghị quyết Trung Ương 4 khoá IX của ban chấp hànhTrung Ương Đảng về công tác giáo dục và đào tạo. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động haikhông với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục. Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩnlên lớp” và phong trào thi đua xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Làm thế nào để chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục từ việc phối hợp đồng bộ các môitrường này. Từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp giáo dục đạođức học sinh trường tiểu học 2 Trần Văn Thời. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: - Nhằm đánh giá lại việc giáo dục đạo đức ở trường tiểu học 2 Trần Văn Thời trongnhững năm qua có những ưu, khuyết như thế nào về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cáchđánh giá. - Đưa ra một số giải pháp trong việc quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh. Đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức hiện nay nhằm nâng cao chất lượng việcgiáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học 2 Trần Văn Thời. 3. Mô tả sáng kiến: Một số giải pháp giáo dục đạo đức ở trường. 1. Công tác quản lý GDĐĐ học sinh trong nhà trường. 1.1. Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn quản lý thông qua giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là người trực tiếp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý họcsinh. Là người hiểu rõ học sinh hơn ai hết như câu hát “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến 3thương”. Việc hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học Sáng kiến kinh nghiệmMột số giải pháp quản lý côngtác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học 1 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiên sáng kiến: - Từ xa xưa ông cha ta rất coi trọng về đạo đức, các qui định chuẩn mực. Bất cứ việcgì cũng có trên, có dưới, có tôn tri, trật tự. Trong giáo dục đạo đức luôn được đặt lên hàngđầu: “Tiên học lễ hậu học văn. Hồ Chủ Tịch đã dạy:”Dạy cũng như học phải chú trọng cảtài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, là cái gốc quan trọng, nếu không có đạo đức cáchmạng thì tài cũng vô dụng”. Do đó trong nhà trường giáo dục đạo đức là một công tác rấtquan trọng nhằm đạt mục tiêu giáo dục tiểu học là: ”Hình thành cho học sinh những cơ sởban đầu sự phát triển đúng đắn và lâu dài, về tình cảm, trí tuệ, và các kĩ năng cơ bản đểhọc tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động”. - Như chúng ta biết, nhiệm vụ của nhà trường là giáo dục cho học sinh ở hai mặtchính: Đức dục và Trí dục. Đức dục và Trí dục phải được tiến hành song song và đồng bộ. - Giáo dục Đức dục là việc giáo dục cho học sinh nhân cách sống, biết yêu quêhương, đất nước, con người, biết cách cư xử lễ phép với mọi người xung quanh, sống vàlàm việc theo pháp luật, hiểu và tôn trọng tập tục truyền thống của ông cha, biết điều hay lẽphải, tránh những thói hư tật xấu, biết yêu thương giúp đỡ người kém may mắn hơn ... - Theo đà phát triển đi lên của xã hội, đạo đức của học sinh cũng có nhiều thay đổi.Theo nhận định chung thì đạo đức của thanh thiếu niên đặc biệt là ở học sinh sa sút rấtnhiều. Chúng ta vẫn thấy học sinh nói tục chửi thề, có em hỗn láo với cha mẹ, thầy cô, đánhnhau, trốn học … Đạo đức học sinh ngày càng đi xuống bởi nhiều lý do, nguyên nhân chủyếu là do cơ chế kinh tế thị trường làm cho mọi người trong xã hội bận rộn nhiều với côngviệc, với những toan tính để làm giàu mà lãng quên đi một việc hết sức quan trọng là gầngũi giáo dục nhân cách cho con cái trong gia đình. Mặt khác có lẽ do chúng ta chưa tìm ranhững giải pháp tốt có hiệu quả trong việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cho học sinh khi xãhội ngày càng phát triển và thay đổi như hiện nay. Do đó một nhiệm vụ hết sức quan trọngđặt ra cho nhà trường là: song song với việc giáo dục Trí dục phải nghiên cứu, tìm hiểu thựctế đối tượng để tìm ra những giải pháp tốt nhất, những kinh nghiệm giáo dục có hiệu quả đểphổ biến rộng rãi mọi nơi để cùng nhau giáo dục lớp trẻ trở thành những người tốt, có íchcho xã hội . 2 - Ngoài ra phong trào Đội là phong trào thu hút nhiều học sinh nhất, ở đây học sinhđược rèn luyện, vui chơi trong một tập thể đầy tình thương của bè bạn thầy cô. Hoạt độngĐội là hoạt động phong phú với nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động phù hợp vàthu hút học sinh. Do đó các hoạt động Đội mang tính giáo dục cao và đầy hiệu quả trongviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. - Vai trò giáo dục đạo đức học sinh còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như gia đình vàxã hội, nhưng không phải trường nào cũng có sự phối kết hợp nhịp nhàng 3 yếu tố: Giađình, nhà trường và xã hội cũng như để tăng cường công tác giáo dục toàn diện cho họcsinh trong nhà trường theo tinh thần nghị quyết Trung Ương 4 khoá IX của ban chấp hànhTrung Ương Đảng về công tác giáo dục và đào tạo. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động haikhông với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích tronggiáo dục. Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩnlên lớp” và phong trào thi đua xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Làm thế nào để chúng ta nâng cao chất lượng giáo dục từ việc phối hợp đồng bộ các môitrường này. Từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp giáo dục đạođức học sinh trường tiểu học 2 Trần Văn Thời. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: - Nhằm đánh giá lại việc giáo dục đạo đức ở trường tiểu học 2 Trần Văn Thời trongnhững năm qua có những ưu, khuyết như thế nào về mục tiêu, nội dung, phương pháp, cáchđánh giá. - Đưa ra một số giải pháp trong việc quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh. Đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức hiện nay nhằm nâng cao chất lượng việcgiáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học 2 Trần Văn Thời. 3. Mô tả sáng kiến: Một số giải pháp giáo dục đạo đức ở trường. 1. Công tác quản lý GDĐĐ học sinh trong nhà trường. 1.1. Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn quản lý thông qua giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là người trực tiếp nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý họcsinh. Là người hiểu rõ học sinh hơn ai hết như câu hát “Mẹ của em ở trường là cô giáo mến 3thương”. Việc hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học lớp 2 Giáo dục đạo đức lớp 2 Môn đạo đức lớp 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 913 6 0
-
65 trang 743 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0