Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm 'Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ'

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 101.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết sáng kiến kinh nghiệm “một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Sáng kiến kinh nghiệm “Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ”Phạm Thị ChứcTrường Mầm non Đại ThànhPh¹m ThÞ Chøc 1Trêng MÇm non §¹i Thµnh S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ PHỤ LỤCNội dung Trang 1Phần I: Phần mở đầu 2I- Lý do chọn đề tài 3II- Nhận thức lý luận 4III-Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4IV- Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứuPhần II: Thực trạngI- Đặc điểm tình hình 6Phần III: Một số biện pháp thực hiện 12Phần IV- Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 13Phần V- Kết luận Ph¹m ThÞ Chøc 2 Trêng MÇm non §¹i ThµnhS¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ LỜI NÓI ĐẦU Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dângiàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” thì trước hết nhiệm vụcủa giáo dục phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa vàcon người đó phải được phát triển toàn diện. Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệpgiáo dục của những năm gần đây đã được quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệtlà giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảngđầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầmnon phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lượng và chấtlượng, cơ sở vật chất cũng như nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ. Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọngvà cần thiết. Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dâytình yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những người thầyđầu tiên và quan trọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, người mẹ thứhai của trẻ, thì phải làm sao hình thành cho các cháu bước đầu có một đứctính tốt để sau này trẻ trở thành người công dân tốt.Ph¹m ThÞ Chøc 3Trêng MÇm non §¹i ThµnhS¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24-36tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh.Vì vậy giáo dục trẻ Mầm non đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến việc giáo dụctoàn diện cho trẻ ngay từ khi tới trường Mầm non. Trong quá trình cho trẻhoạt động với đồ vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất chotrẻ. Đặc biệt trong việc phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ trong độ tuổi nhàtrẻ cùng với trách nhiệm và lòng yêu thương, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt hơnnữa cô giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, từ đó chăm sóc trẻ và tổ chức cho trẻhoạt động với đồ vật một cách tốt nhất. Để phát triển trí tuệ cho trẻ và thể lực của trẻ có rất nhiều yếu tố quantrọng như xã hội , gia đình, vật chất giáo dục. Trong đó vai trò của cô giáo cómột vị trí quan trọng tạo điều kiện, cơ hội giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, vềtình cảm thẩm mỹ của trẻ nhà trẻ. Trong quá trình giảng dạy, như chúng ta đãbiết môn hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động chủ đạo của trẻ,đó là hoạt động hết sức quan trọng, nó giúp trẻ phát triển trí tuệ và thể lực củatrẻ, muốn chơi được với đồ vật thì trẻ phải trải qua một quá trình học tập, rènluyện ở trường Mầm non và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trẻ em lứa tuổi nhàtrẻ là lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời cần được gia đình, nhàtrường, và xã hội cùng chăm sóc.Ph¹m ThÞ Chøc 4Trêng MÇm non §¹i ThµnhS¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “Mét sè h×nh thøc tæ chøc ho¹t ®éng víi ®å vËt cho trÎ nhµ trΔ I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Đặt vấn đề Xuất phát từ mục đích giáo dục và hoạt động với đồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: