Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thông
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ rất quan trọng, lớn lao, khó khăn, nặng nề nhưng rất đỗi vinh dự. Học sinh giỏi thường là học sinh có tố chất đặc biệt - khác các học sinh khác về kiến thức, khả năng cảm thụ văn chương, khả năng tư duy và nhất là khả năng viết bài. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thông" đã được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thôngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNGĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Hoàng Thị Chiên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2013 1 MỤC LỤC TRANGA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ 4TÀIII.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với giáo viên khi thực hiện đề tài 4II.2.Thực trạng chung về việc bồi dưỡng học sinh giỏi và số lượng, chất 5lượng giải học sinh giỏi trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài.III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÔI ĐÃ VÀ ĐANG LÀM ĐỂ BỒI DƯỠNG 6HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢIII.1. Người giáo viên phải luôn giữ được ngọn lửa nhiệt tình, đam mê với 6nghề nghiệpIII.2. Chủ động phân loại học sinh, phát hiện ra những học sinh có khả 7năng về môn vănIII.3. Tiến hành tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi. 8III.4. Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển và phân công người dạy rõ ràng 8III.5. Sưu tầm, giới thiệu các tài liệu tham khảo yêu cầu học sinh tự học, 8tự tìm hiểu ở thư viện và nhiều nguồn khácIII.6. Giáo viên vừa cung cấp, vừa yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào 9một cuốn sổ riêng những lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo của cácnhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học và những câuthơ, đọan thơ hay của nhiều tác giả văn học qua các giai đọan văn học gắnvới các chuyên đề mà giáo viên bồi dưỡng.III.7. Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương 11trình thi để giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đócó chiều sâu và rộngIII.8. Chọn lọc một số đề thi qua các kì thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hoá, 15tỉnh bạn, kì thi quốc gia qua một số năm để hướng dẫn học sinh cách tiếpcận đề, nắm yêu cầu đề ra, định hướng lập ý và tìm ý cho một bài vănnghị luận.III.9. Ra đề làm bài văn trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo 16thời gian ấn định.Giáo viên chấm bài, giúp học sinh phát huy ưu điểm vàkhắc phục nhược điểm.III.10. Giáo viên gần gũi, quan tâm đến học sinh, thường xuyên động viên 17học sinh bằng những lời chân thành, khích lệ các em cố gắng.III.11. Gặp gỡ và truyền đạt một số bí quyết để học sinh có thể đạt giải 18IV. KẾT QUẢ 19C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Ở thời đại nào cũng vậy, người tài đều có vai trò quan trọng, ảnh hưởngđến sự sống còn của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam ta, điều đó lại càng được khẳngđịnh rõ nét qua lịch sử của dân tộc. Người xưa từng nói “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuốngthấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡngnhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên ”(Hiền tài lànguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung.) Tiếp nối truyền thống ấy, ngày nay Đảng và Nhà Nước ta luôn coi giáodục là “quốc sách hàng đầu”, luôn xác định “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài” là mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục hướng tới. Bộ giáo dục và đào tạo đã có rất nhiều chủ trương mới về công tác bồidưỡng học sinh giỏi. Đó là chú trọng tiếp tục xây dựng hệ thống các trườngchuyên một cách hoàn thiện hơn; khuyến khích và tôn vinh những học sinh cóthành tích cao trong học tập; các học sinh có năng khiếu được học với chươngtrình nâng cao phù hợp với năng lực và nguyên vọng của các em; những nămtrước, học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia từ giải ba trở lên còn được tuyểnthẳng vào Đại học theo nguyện vọng...Chính vì vậy mà có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác mũinhọn và trọng tâm của ngành giáo dục. Nó có tác dụng tích cực, thiết thực vàmạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên và kích thíchtinh thần say mê học tập của học sinh, nâng cao chất lượng và khẳng định uy tín,thương hiệu nhà trường, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáod ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thôngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNGĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Hoàng Thị Chiên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2013 1 MỤC LỤC TRANGA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ 4TÀIII.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với giáo viên khi thực hiện đề tài 4II.2.Thực trạng chung về việc bồi dưỡng học sinh giỏi và số lượng, chất 5lượng giải học sinh giỏi trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài.III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÔI ĐÃ VÀ ĐANG LÀM ĐỂ BỒI DƯỠNG 6HỌC SINH GIỎI CÓ HIỆU QUẢIII.1. Người giáo viên phải luôn giữ được ngọn lửa nhiệt tình, đam mê với 6nghề nghiệpIII.2. Chủ động phân loại học sinh, phát hiện ra những học sinh có khả 7năng về môn vănIII.3. Tiến hành tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi. 8III.4. Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển và phân công người dạy rõ ràng 8III.5. Sưu tầm, giới thiệu các tài liệu tham khảo yêu cầu học sinh tự học, 8tự tìm hiểu ở thư viện và nhiều nguồn khácIII.6. Giáo viên vừa cung cấp, vừa yêu cầu học sinh sưu tầm ghi chép vào 9một cuốn sổ riêng những lời nhận định, đánh giá sắc nét, độc đáo của cácnhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học và những câuthơ, đọan thơ hay của nhiều tác giả văn học qua các giai đọan văn học gắnvới các chuyên đề mà giáo viên bồi dưỡng.III.7. Giáo viên lựa chọn một số chuyên đề quan trọng gắn với chương 11trình thi để giúp học sinh đi vào nắm bắt kiến thức của các chuyên đề đócó chiều sâu và rộngIII.8. Chọn lọc một số đề thi qua các kì thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hoá, 15tỉnh bạn, kì thi quốc gia qua một số năm để hướng dẫn học sinh cách tiếpcận đề, nắm yêu cầu đề ra, định hướng lập ý và tìm ý cho một bài vănnghị luận.III.9. Ra đề làm bài văn trên lớp, kể cả bài viết ở nhà để học sinh viết theo 16thời gian ấn định.Giáo viên chấm bài, giúp học sinh phát huy ưu điểm vàkhắc phục nhược điểm.III.10. Giáo viên gần gũi, quan tâm đến học sinh, thường xuyên động viên 17học sinh bằng những lời chân thành, khích lệ các em cố gắng.III.11. Gặp gỡ và truyền đạt một số bí quyết để học sinh có thể đạt giải 18IV. KẾT QUẢ 19C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Ở thời đại nào cũng vậy, người tài đều có vai trò quan trọng, ảnh hưởngđến sự sống còn của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam ta, điều đó lại càng được khẳngđịnh rõ nét qua lịch sử của dân tộc. Người xưa từng nói “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuốngthấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡngnhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên ”(Hiền tài lànguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung.) Tiếp nối truyền thống ấy, ngày nay Đảng và Nhà Nước ta luôn coi giáodục là “quốc sách hàng đầu”, luôn xác định “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài” là mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục hướng tới. Bộ giáo dục và đào tạo đã có rất nhiều chủ trương mới về công tác bồidưỡng học sinh giỏi. Đó là chú trọng tiếp tục xây dựng hệ thống các trườngchuyên một cách hoàn thiện hơn; khuyến khích và tôn vinh những học sinh cóthành tích cao trong học tập; các học sinh có năng khiếu được học với chươngtrình nâng cao phù hợp với năng lực và nguyên vọng của các em; những nămtrước, học sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia từ giải ba trở lên còn được tuyểnthẳng vào Đại học theo nguyện vọng...Chính vì vậy mà có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác mũinhọn và trọng tâm của ngành giáo dục. Nó có tác dụng tích cực, thiết thực vàmạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên và kích thíchtinh thần say mê học tập của học sinh, nâng cao chất lượng và khẳng định uy tín,thương hiệu nhà trường, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáod ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Đội tuyển học sinh giỏi Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng Ngữ văn trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0