Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách sao nhi đồng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm giúp các em hiểu được tâm lí, sở thích của các em nhỏ, gần các em và yêu quý các em hơn; giúp phụ trách sao biết cách làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt Sao theo các bước cũng như tiến hành một trò chơi hay hoạt động múa hát cụ thể đối với các em nhỏ; giúp cho các em trở thành những người đội viên toàn diện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách sao nhi đồngTrường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANATRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIMỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNGPHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNGHọ và tên: Nguyễn Thanh HưngĐơn vị công tác: Trường TH Trần Quốc ToảnTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạmMôn đào tạo: Giáo dục Tiểu họcNgười thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 1Bình Hòa, tháng 2 năm 2015Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. Lý do chọn đề tài.- Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nói chung và cáctrường học nói riêng là đào tạo những con người phát triển toàn diện, cấp bậc tiểuhọc là cấp bậc quan trọng nhất, là nền móng đầu tiên cho sự phát triển ấy. Do vậytri thức và nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay không là nhờ vào sựkiên cố của nền móng đó.- Về mặt tâm lí, ở bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xúc với hoạt động mới, hoạtđộng của chúng được chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập. Tâm hồn các embắt đầu tiếp xúc với công việc mới mẻ và có thể nói cấp tiểu học sẽ vẽ những nétđầu tiên trên nền nhân cách của trẻ. Ngoài các môn học ở tiểu học việc hình thànhnhân cách trẻ còn phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động mà trong đó hoạt động saonhi đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tạo nên nhân cách tự nhiên và cóhiệu quả nhất.- Công tác nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụtrách Sao. Có thể nói phụ trách Sao là linh hồn của Sao. Thực tế cho thấy phụtrách Sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ công tác và biết hát,múa, chơi, kể chuyện một cách hấp dẫn thì ở đó chất lượng hoạt động của nhiđồng sẽ rất cao. Ngược lại nếu phụ trách Sao năng lực kém hoặc nơi đó không cóphụ trách Sao thì hoạt động của nhi đồng rất tẻ nhạt.- Do phụ trách Sao là các em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ cảm thông vàhoà đồng với nhi đồng. Mặt khác các phụ trách Sao lại là những đội viên được chiđội chọn cử làm phụ trách nhi đồng. Sự gương mẫu, nhiệt tình và phương pháp tổchức hướng dẫn của phụ trách Sao có tác dụng giáo dục sâu sắc và nâng cao chấtlượng hoạt động của Sao nhi đồng. Như vậy muốn duy trì được Sao nhi đồng,muốn các Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng, hiệu quả phải có phương phápchọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng.Người thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 2Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.- Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhằm giúp các em hiểu được tâm lí, sởthích của các em nhỏ, gần các em và yêu quý các em hơn.- Giúp phụ trách sao biết cách làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt Saotheo các bước cũng như tiến hành một trò chơi hay hoạt động múa hát cụ thể đốivới các em nhỏ.- Giúp cho các em trở thành những người đội viên toàn diện như: Biết tôntrọng công việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mình, học tập tốt hơn, tư cáchđạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đáng là người đội viên TNTP Hồ Chí Minh.I.3. Đối tượng nghiên cứu.+ Đối tượng nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao trong trường Tiểuhọc.I.4. Phạm vi nghiên cứu.+ Đội viên lớp 4 và lớp 5.+ Liên đội trường Tiểu học Trần Quốc Toản – xã Bình Hòa – huyện KrôngAna – tỉnh Đắk Lắk.I.5. Phương pháp nghiên cứu.+ Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm,chúng tôi đã thử nghiệm các nhóm nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiêncứu thực tiễn.I.5a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.- Nghiên cứu tạp chí tổng phụ trách.- Nghiên cứu chỉ thị hướng dẫn của Hội đồng đội về thực hiện nhiệm vụ nămhọc 2013 – 2014 và 2014 – 2015.- Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng về công tác Giáo dục và Đàotạo công tác bồi dưỡng Đội – Sao trong trường học.- Nghiên cứu văn bản hướng dẫn về chỉ đạo Đội – Sao trong trường học.Người thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 3Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI.5b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.*Các phương pháp.+ Phương pháp tra cứu tài liệu.+ Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm.+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp tọa đàm trao đổi.II. PHẦN NỘI DUNGII.1. Cơ sở lý luận.1a. Về mặt tâm lí học.- Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các cháu nhi đồng, dù bận trăm công nghìnviệc nhưng Bác vẫn nhớ đến các cháu nhi đồng. Người đã dạy “Tuổi các cháu cònnhỏ thì làm những công việc nhỏ, nhiều việc nhỏ cộng lại thành công việc to” Hay“Non sông Việt Nam có vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vangsánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn cônghọc tập của các cháu”- Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phát triển cá thể các quá trình tâm lí và các phẩmchất tâm lí được nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau đang được phát triển. Vídụ: Vui chơi, học tập, lao động,… Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác nhauđối với sự phát triển nhân cách của các em. Những quan sát hằng ngày cho thấy, trẻem rung cảm và suy nghĩ không giống người lớn, trẻ nhỏ không làm được rất nhiềuđiều. Nhưng vấn đề không phải là ở chỗ trẻ không làm được những gì, chưa nắmđược những gì … mà vấn đề cơ bản là ở chỗ phải hiểu được đứa trẻ hiện có những gì,có thể làm được những gì, nó sẽ thay đổi như thế nào và sẽ có được những gì trongquá trình sống và hoạt động theo lứa tuổi …1b. Về mặt giáo dục học.- Trong quá trình học tập, hoạt động trong nhà trường, các em nhỏ được thể hiệnthông qua tính giáo dục đạo đức trong các môn học cũng như các hoạt động ngoạiNgười thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 4Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngkhoá. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa làthành viên của đội ngũ phụ trách Sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường … Khi họcsinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng … C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách sao nhi đồngTrường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANATRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TOẢNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀIMỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNGPHỤ TRÁCH SAO NHI ĐỒNGHọ và tên: Nguyễn Thanh HưngĐơn vị công tác: Trường TH Trần Quốc ToảnTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạmMôn đào tạo: Giáo dục Tiểu họcNgười thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 1Bình Hòa, tháng 2 năm 2015Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI. PHẦN MỞ ĐẦUI.1. Lý do chọn đề tài.- Để đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường XHCN nói chung và cáctrường học nói riêng là đào tạo những con người phát triển toàn diện, cấp bậc tiểuhọc là cấp bậc quan trọng nhất, là nền móng đầu tiên cho sự phát triển ấy. Do vậytri thức và nhân cách của mỗi con người được vững chắc hay không là nhờ vào sựkiên cố của nền móng đó.- Về mặt tâm lí, ở bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xúc với hoạt động mới, hoạtđộng của chúng được chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập. Tâm hồn các embắt đầu tiếp xúc với công việc mới mẻ và có thể nói cấp tiểu học sẽ vẽ những nétđầu tiên trên nền nhân cách của trẻ. Ngoài các môn học ở tiểu học việc hình thànhnhân cách trẻ còn phụ thuộc rất lớn vào các hoạt động mà trong đó hoạt động saonhi đồng là một trong những hình thức sinh hoạt tạo nên nhân cách tự nhiên và cóhiệu quả nhất.- Công tác nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụtrách Sao. Có thể nói phụ trách Sao là linh hồn của Sao. Thực tế cho thấy phụtrách Sao giỏi, nhiệt tình, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ công tác và biết hát,múa, chơi, kể chuyện một cách hấp dẫn thì ở đó chất lượng hoạt động của nhiđồng sẽ rất cao. Ngược lại nếu phụ trách Sao năng lực kém hoặc nơi đó không cóphụ trách Sao thì hoạt động của nhi đồng rất tẻ nhạt.- Do phụ trách Sao là các em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nên dễ cảm thông vàhoà đồng với nhi đồng. Mặt khác các phụ trách Sao lại là những đội viên được chiđội chọn cử làm phụ trách nhi đồng. Sự gương mẫu, nhiệt tình và phương pháp tổchức hướng dẫn của phụ trách Sao có tác dụng giáo dục sâu sắc và nâng cao chấtlượng hoạt động của Sao nhi đồng. Như vậy muốn duy trì được Sao nhi đồng,muốn các Sao nhi đồng hoạt động có chất lượng, hiệu quả phải có phương phápchọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao nhi đồng.Người thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 2Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.- Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhằm giúp các em hiểu được tâm lí, sởthích của các em nhỏ, gần các em và yêu quý các em hơn.- Giúp phụ trách sao biết cách làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt Saotheo các bước cũng như tiến hành một trò chơi hay hoạt động múa hát cụ thể đốivới các em nhỏ.- Giúp cho các em trở thành những người đội viên toàn diện như: Biết tôntrọng công việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mình, học tập tốt hơn, tư cáchđạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đáng là người đội viên TNTP Hồ Chí Minh.I.3. Đối tượng nghiên cứu.+ Đối tượng nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao trong trường Tiểuhọc.I.4. Phạm vi nghiên cứu.+ Đội viên lớp 4 và lớp 5.+ Liên đội trường Tiểu học Trần Quốc Toản – xã Bình Hòa – huyện KrôngAna – tỉnh Đắk Lắk.I.5. Phương pháp nghiên cứu.+ Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm,chúng tôi đã thử nghiệm các nhóm nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiêncứu thực tiễn.I.5a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.- Nghiên cứu tạp chí tổng phụ trách.- Nghiên cứu chỉ thị hướng dẫn của Hội đồng đội về thực hiện nhiệm vụ nămhọc 2013 – 2014 và 2014 – 2015.- Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của Đảng về công tác Giáo dục và Đàotạo công tác bồi dưỡng Đội – Sao trong trường học.- Nghiên cứu văn bản hướng dẫn về chỉ đạo Đội – Sao trong trường học.Người thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 3Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngI.5b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.*Các phương pháp.+ Phương pháp tra cứu tài liệu.+ Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm.+ Phương pháp điều tra.+ Phương pháp tọa đàm trao đổi.II. PHẦN NỘI DUNGII.1. Cơ sở lý luận.1a. Về mặt tâm lí học.- Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu quý các cháu nhi đồng, dù bận trăm công nghìnviệc nhưng Bác vẫn nhớ đến các cháu nhi đồng. Người đã dạy “Tuổi các cháu cònnhỏ thì làm những công việc nhỏ, nhiều việc nhỏ cộng lại thành công việc to” Hay“Non sông Việt Nam có vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vangsánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn cônghọc tập của các cháu”- Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phát triển cá thể các quá trình tâm lí và các phẩmchất tâm lí được nghiên cứu các dạng hoạt động khác nhau đang được phát triển. Vídụ: Vui chơi, học tập, lao động,… Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác nhauđối với sự phát triển nhân cách của các em. Những quan sát hằng ngày cho thấy, trẻem rung cảm và suy nghĩ không giống người lớn, trẻ nhỏ không làm được rất nhiềuđiều. Nhưng vấn đề không phải là ở chỗ trẻ không làm được những gì, chưa nắmđược những gì … mà vấn đề cơ bản là ở chỗ phải hiểu được đứa trẻ hiện có những gì,có thể làm được những gì, nó sẽ thay đổi như thế nào và sẽ có được những gì trongquá trình sống và hoạt động theo lứa tuổi …1b. Về mặt giáo dục học.- Trong quá trình học tập, hoạt động trong nhà trường, các em nhỏ được thể hiệnthông qua tính giáo dục đạo đức trong các môn học cũng như các hoạt động ngoạiNgười thực hiện: Nguyễn Thanh HưngTrang 4Trường TH Trần Quốc ToảnMột số kinh nghiệm bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồngkhoá. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viên TNTP Hồ Chí Minh vừa làthành viên của đội ngũ phụ trách Sao, vừa là cây văn nghệ của nhà trường … Khi họcsinh tham gia các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng … C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Bồi dưỡng phụ trách sao nhi đồng Công tác bồi dưỡng phụ trách Sao Công tác giáo dục tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0