Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh nhanh thuộc các bài học thuộc lòng trong phân môn tập đọc

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập đọc là một phân môn quan trọng có một ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học. Nó trở thành một đòi hòi cơ bản đầu tiên với một người đi học. "Đọc" giúp trẻ chiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để các em học tập các môn học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh nhanh thuộc các bài học thuộc lòng trong phân môn tập đọc Sáng kiến kinh nghiệmMột số kinh nghiệm giúp học sinhnhanh thuộc các bài học thuộc lòng trong phân môn tập đọc lớpI - Lý do chọn đề tài: 1. Nhận thức : Ở lứa tuổi học sinh tiểu học (trẻ từ 6 - 11 - 12 tuổi, sự học, việc học của các em không thể thoát li khỏi người thầy (cô). Cô giáo tiểu học giữ vai trò chủ đạo trong giáo dục học sinh tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đâù cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở ? Theo quy định có tính nguyên tắc như Học sinh là nhân vật trung tâm trong giờ học tập vuichơi, rèn luyện (ở trên lớp và ngoài giờ lên lớp) hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Phát huytính chủ động tích cực của từng học sinh, của tập thể học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.Phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung cụ thể của bài học, tiết học dànhcho học sinh. Ví dụ. Dạy Toán khác với dạy Tập đọc hoặc dạy Tự nhiên xã hội. Trong dạy Toán thì tiết dạy về kiến thức mới khác với tiết luyện tập đểhình thành một loại kỹ năng cụ thể nào đó. Bản thân tôi chỉ dám mạnh dạn nêu một số kinh nghiệm về tiết dạy bộmôn Tập đọc trong đó là Tập đọc - Học thuộc lòng. 2. Đặc thù của tiết học thuộc lòng trong phân môn Tập đọc: Tập đọc là một phân môn quan trọng có một ý nghĩa rất to lớn ở Tiểu học.Nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên với một người đi học. Đọc giúp trẻchiếm lĩnh được ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Nó là công cụ đểcác em học tập các môn học khác. Giáo viên dạy tiết Tập đọc phải dựa trên cơ sở của ngôn ngữ học vì nóliên quan mật thiết với một số vấn đề như : chính âm, chính tả, chữ viết, ngữđiệu : vấn đề nghĩa của từ, của câu, đoạn, bài (thuộc từ vựng học, ngữ nghĩahọc) vấn đề về dấu câu, các kiểu câu ... (thuộc ngữ pháp học) và những kiếnthức về phong cách học (văn bản được đọc thuộc dạng phong cách nào). Trong quá trình dạy Tập đọc, giáo viên phải so sánh phân biệt để học sinhđọc đúng cụ thể như phát âm đúng cả âm lẫn thanh, phân biệt dấu hỏi - ngã.Các cặp phụ âm đầu như : ch/tr ; s/x ; l/n ; v/d ... các cặp phụ âm cuối : n/t; ng/c ... Đọc đúng còn là đúng về ý nghĩa, nội dung của từ, của câu, của đoạn.Việc nắm được ý nghĩa của từ, câu, đoạn bài còn giúp cho cách đọc đúngkhông khô khan, người dạy phải tạo được sự cộng hưởng cảm xúc giữa họcsinh và tác phẩm. Giọng đọc mỗi câu, mỗi đoạn, mỗi bài mang một sắc tháiriêng. Định ra giọng đọc là kết quả của quá trình tìm hiểu và cảm thụ bài. Bêncạnh đó những hiểu biết về ngữ pháp cũng giúp người giáo viên dạy tốt phânmôn Tập đọc. Ví dụ như những quy định ngắt nghỉ hơi theo dấu câu : dấuchấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy ... cách đọc, tốc độ đọc các kiểu câu. Thôngthường kết thúc câu hỏi phải lên giọng. Nhưng kết thúc câu kể phải hạ giọng.Các câu đơn đặc biệt tốc độ đọc nhanh vì lượng thông tin nhiều dồn nén. Vớicâu dài, đọc tốc độ giãn ra làm cho người đọc, người nghe có thời gian để suynghĩ. Đọc một đoạn văn có nhiều câu đơn, nhịp sẽ dồn dập, khác nhịp điệuchậm rãi trong đoạn tả cảnh. Thực tế, học sinh khó tự mình có thể đọc đúng, đọc diễn cảm được. Vìvậy giáo viên phải là người dẫn dắt học sinh tiếp xúc với tác phẩm hướng dẫn,gợi ý và làm mẫu cho các em. Không phải lúc nào cũng ngắt giọng khi chấmcâu, xuống dòng. Việc nhấn giọng ngắt giọng còn tuỳ theo cảm xúc nội tạicủabài văn. Có khi đọc liền khi ý hai câu thơ liên quan với nhau hay đọc vắtsang dòng sau : Việc dạy tập đọc không thể không dựa trên lý thuyết về văn bản, nhữngtiêu chuẩn để phân tích, đánh giá một bài đọc, nói chung cũng như lý thuyết đểphân tích đánh giá các tác phẩm văn chương nói riêng. Việc hình thành kỹnăng đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cho học sinh phải dựa trên những tiêuchuẩn đánh giá một văn bản, tính chính xác và tính thẩm mỹ dựa trên nhữngđặc điểm về các kiểu ngôn ngữ, các phong cách chức năng, các thể loại và cácđặc điểm về thể loại của tác phẩm văn chương dùng làm ngữ điệu đọc ở Tiểuhọc. Chẳng hạn để dạy học sinh đọc thơ có kết quả, giáo viên cần nắm nhữngnét đặc trưng của thơ, dòng thơ, nhịp thơ, thể thơ, văn thơ. Giáo viên cần lưu ýkhai thác các đặc điểm riêng của các thể thơ để dạy học sinh có kết quả cao. Ví dụ: Ở bài Mẹ TV2 tập 1. Lặng rồi / cả tiếng con ve // Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi // Nhà em / vẫn tiếng ạ ơi // Kẽo cà tiếng võng / mẹ ngồi mẹ ru // Đoạn thơ tha thiết tình cảm của mẹ với con. Mẹ thương yêu, dồn tìnhthương, hy sinh giấc ngủ, mặc cho nóng bực, khó chịu để ru cho con ngủ. Mẹcần mẫn, tần tảo và mẹ thật cao quý trong tâm hồn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: