Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi dạy tích hợp môn Ngữ văn ở trường THCS

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.05 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm nhằm giúp cho học sinh tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, tâm hồn, hiểu và biết tổng hợp, vận dụng các kiến thức của các môn học vào trong bài học để tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh trong giờ học; qua đó học sinh sẽ tiếp thu và nắm vững nội dung bài học một cách hợp lý có hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi dạy tích hợp môn Ngữ văn ở trường THCSPHÒNG GIÁO GD&ĐT KRÔNG ANATRNG T CSQU ĐÔNSÁNG KIẾN KINNG IỆMTÊN ĐỀ TÀI:MỘT SỐ KIN NG IỆM K I DẠY TÍCNGỮ VĂN Ở TRNG T CSọ và tên: Nguyễn Thị ệỢP MÔNoaPhùng Thị NhànĐơn vị c ng t c: Trng T CS ê Qu Đ nTrình độ đào tạo: Đại học S PhạmM n đào tạo: Ngữ vănKrông Ana, tháng 1 năm 20151MỤC ỤCI/P ẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 31. í do chọn đề tài ............................................................................................... 32. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài .......................................................................... 33. Đối t ợng nghiên cứu ....................................................................................... 34. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 35. Ph ơng ph p nghiên cứu ................................................................................. 4II/ P ẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 41. Cơ sở lí luận ...................................................................................................... 42. Thực trạng ........................................................................................................ 53. Giải ph p, biện ph p ........................................................................................ 9III/ P ẦN KẾT UẬN, KIẾN NG Ị.....................................................................151. Kết luận ............................................................................................................152. Kiến nghị ..........................................................................................................15TÀI IỆU T AM K ẢO .......................................................................................172I/P ẦN MỞ ĐẦU1. í do chọn đề tàiĐể nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trong nhà trường đặc biệt là Trường THCS LêQuý Đôn và nhằm giúp cho học sinh nâng cao năng lực sử dụng những kiến thức và kĩ năngmà các em đã lĩnh hội từ giáo viên. Từ đó các em tự huy động có hiệu quả những kiến thứcvà kĩ năng của mình để giải quyết những tình huống có ý nghĩa, cũng có khi là một tìnhhuống khó khăn, bất ngờ hoặc một tình huống chưa từng gặp trong cuộc sống. Vậy tích hợpkiến thức đặc biệt là kiến thức các môn học khác trong dạy học văn, trước tiên xuất phát từ ýtưởng là làm thế nào để một giờ dạy – học văn có hứng thú, đạt hiệu quả cao? Làm sao đểhọc sinh có thể vận dụng mọi hiểu biết kiến thức từ các môn học khác mà mình tiếp thu đượcđể giải quyết một vấn đề khoa học và có hiệu quả tốt nhất? Qua kinh nghiệm giảng dạy củamình chúng tôi đưa ra một số kinh nghiệm khi tích hợp trong dạy học Ngữ văn đó là cáchthức để khắc phục, hạn chế lối dạy học khép kín “trong nội bộ phân môn”, biệt lập các bộphận Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn với các môn khoa học xã hội khác. Mặt khác tíchhợp chủ đề, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết một vấn đề trong dạy học đặc biệt làmôn Ngữ văn cũng đang là phong trào đổi mới ở các trường học, giáo viên, học sinh cũngđang tích cực thực hiện. Bởi vậy đề tài «Một số kinh nghiệm khi dạy tích hợp môn Ngữ văn ởtrường THCS » của chúng tôi cũng bám sát những mục tiêu và sự định hướng đó. Nó sẽ làmột cái nhìn mới, một cách tiếp cận mới trong giảng dạy Ngữ Văn ở trường THCS Lê QuýĐôn nói riêng và chương trình môn Ngữ văn ở THCS nói chung. Với đề tài này chúng tôinghĩ rằng, nó sẽ bổ ích và có thể là một tài liệu tham khảo cho các bạn đọc. Vậy để chấtlượng môn Ngữ văn trường THCS Lê Quý Đôn ngày một tiến bộ và đạt hiệu quả theo yêucầu chung của xã hội đã thôi thúc chúng tôi làm đề tài này.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tàiMục đích của việc dạy tích hợp trong môn Ngữ văn không chỉ dừng lại ở việc tíchhợp khép kín “trong nội bộ phân môn Ngữ văn”, mà người dạy phải giúp cho người học tựhọc, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, tâm hồn , hiểu và biết tổng hợp, vận dụng các kiến thức củacác môn học vào trong bài học để tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh trong giờhọc. Qua đó học sinh sẽ tiếp thu và nắm vững nội dung bài học một cách hợp lý có hiệu quảhơn. Bên cạnh việc tích hợp kiến thức của các môn học giáo viên cần lưu ý hướng dẫn chohọc sinh thói quen tìm hiểu và biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết một vấn đề.Bởi vì việc học sinh tự tìm hiểu kiến thức cho nội dung bài học sẽ mang lại một cách tiếp cậnmới đa chiều để các em bước vào bài học một cách hiệu quả nhất. Qua đó tạo cho học sinhhứng thú, tích cực hơn trong học tập.3. Đối t ợng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu trong đề tài của chúng tôi thuộc học sinh học Ngữ văn các khốilớp 7, 8, 9 trường THCS Lê Quý Đôn.4. Phạm vi nghiên cứuQua các giờ trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn ở các lớp 7D, 7A, 8C, 8D, 9B, 9D củatrường Lê Quý Đôn mà chúng tôi được nhà trường phân công dạy trong năm học 2013 –2014 vừa qua.35. Ph ơng ph p nghiên cứuPhương pháp thu thập, tổng hợp xử lý thông tin giúp chúng tôi thực hiện đề tài nàychính là dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn của bản thân qua nhiều năm trực tiếp làmcông tác giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THCS Lê Quý Đôn. Và qua phần tổng hợp kếtquả bài làm của học sinh sau những lần kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kỳ quagóp ý của đồng nghiệp và sự chỉ đạo sát sao của tổ chuyên môn, qua nghiên cứu tài liệu thamkhảo.II/ P ẦN NỘI DUNG1. Cơ sở lí luậnTích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được quan tâm nghiêncứu và áp dụng vào nhà trường. Ở nước ta, từ thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đềxây dựng môn học tích hợp với những mức độ khác nhau mới thực sự được tập trung nghiêncứu, thử nghiệm và áp dụng vào nhà trường phổ thông. Trước đó tinh thần giảng dạy tíchhợp chỉ mới được thực h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: