Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trong các kì thi tốt nghiệp PTTH, tuyển sinh ĐH, CĐ, các môn thi bằng hình thức trắc nghiệm, các câu hỏi trắc nghiệm thường sử dụng là loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 lựa chọn). Loại câu trắc nghiệm này có hai phần: phần đầu là phần dẫn, phần sau là các phương án trả lời. Trong các phương án chọn, chỉ có duy nhất một phương án đúng hoặc phương án đúng nhất; các phương án khác là phương án có tác dụng “gây nhiểu” hay còn gọi là “mồi nhữ” (từ dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ " MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍHiện nay, trong các kì thi tốt nghiệp PTTH, tuyển sinh ĐH, CĐ, các môn thi bằng hình thức trắcnghiệm, các câu hỏi trắc nghiệm thường sử dụng là loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 lựa chọn).Loại câu trắc nghiệm này có hai phần: phần đầu là phần dẫn, phần sau là các phương án trả lời. Trongcác phương án chọn, chỉ có duy nhất một phương án đúng hoặc phương án đúng nhất; các phương ánkhác là phương án có tác dụng “gây nhiểu” hay còn gọi là “mồi nhữ” (từ dùng của quí thầy cô ởtrường ĐHSP Hồ Chí Minh). Trong một đề thi sẽ có một số câu dễ và một số câu khó để phân thứ bậc cho các sĩ tử. Câu dễ là những câu kiểm tra lí thuyết đơn thuần hoặc tính toán đơn giản với mồi nhữ khôngmấy hấp dẫn. Câu hơi khó là câu cần phải có sự suy luận, tính toán kĩ lưỡng với các mồi nhữ hấp dẫn. Câu cực khó là câu cần phải có sự đầu tư sâu rộng. Nếu đó là câu lí thuyết thì đòi hỏi phải hiểurỏ vấn đề và suy luận đúng hướng, trong câu đó sẽ có những mồi nhữ cực kì hấp dẫn. Nếu đó là câuhỏi cần phải có sự tính toán thì đó là sự tính toán khá phức tạp, các mồi nhữ là các số liệu khá có lí. Khi học và làm bài thi trắc nghiệm nên lưu ý đến một số điều sau:1. Đọc, hiểu rồi tự tóm tắt những kiến thức cơ b ản của từng b ài trong sách giáo khoa. Kiến thức cơb ản thì có thể thầy cô giảng dạy đ ã hệ thống lại hoặc sách tham khảo đã viết nhưng tự mình làm rồi sosánh, điều chỉnh, bổ sung thì hay hơn. Đặc điểm của một đề thi trắc nghiệm là khả năng bao quát khá rộng nên khi học chúng ta không thểbỏ qua bất cứ một bài nào, phần nào trừ những những phần, những b ài đã đ ược giảm tải. Khi giảng dạy, hướng dẫn học sinh ôn tập, quí thầy cô nên lưu ý cho học sinh điều này đ ể học sinhkhông học tủ, học lệch. Thầy cô cũng nên chỉ cho học sinh biết những phần, những bài đ ã đ ược giảmtải để học sinh khỏi mất thời gian học những phần, những b ài không cần thiết.2. Giải các b ài tập tự luận theo từng chủ đề, qua mỗi bài tự luận, rút ra một kết luận, một cách giảinhanh, một công thức tính toán nhanh cho một trường hợp tương tự nào đó. Khi giảng dạy, hướng dẫn học sinh ôn tập, quí thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh cách giải nhanhmột số dạng bài tập và lập công thức tính nhanh cho một số trường hợp thường gặp để từ đó học sinhcó thể thực hiện cho các trường hợp tương tự. Ví dụ: Cho quang hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự f1 = 20cm, f2 = -10cm đặt đồng trục,cách nhau một khoảng O1O2 = l. Đặt trước L1 (theo chiều truyền của ánh sáng) vật sáng AB vuônggóc với trục chính của hệ. Xác định l để số phóng đại ảnh qua hệ không phụ thuộc vào vị trí đặt vậtAB. Tính số phóng đại trong trường hợp đó. A. l = 30cm; k = 2. B. l = 10cm; k = 0,5. C. l = 10cm; k = 2. D. l = 30cm; k = - 0,5. Rỏ ràng đây thu ộc dạng là câu cực khó. Nếu chưa giải hoặc giải rồi mà chưa rút ra được công thứcriêng thì có thể nói là bó tay.com vì giải b ài này bài bản để tính ra kết quả cuối cùng không dưới 10p hút. Tuy nhiên từ câu cực khó trở thành là câu d ễ nếu đã giải bài tập tự luận dạng này và rút ra đ ược (hệ f2vô tiêu) l = f1 + f2 và k = - . f13. Trong phòng thi. Phiếu trả lời trắc nghiệm chính là “bài làm” của thí sinh. Thí sinh phải ghi đầy đủcác mục theo qui định bằng mực khác màu đỏ. Phải tô đúng số báo danh của mình theo qui đ ịnh. Để “làm bài” thí sinh phải đem vào phòng thi bút chì đ en (lo ại mềm 2B, …, 6B), cục tẩy và dụngcụ để gọt bút chì. Nên đem vài cây bút chì đ ã gọt sẵn để “phòng hờ bất trắc” khi làm bài hoặc “ra taycứu độ” cho “bằng hữu” (điều này không vi phạm nội qu i trường đấu). Không nên gọt bút chì quánhọn để việc tô đáp án nhanh hơn, tránh làm rách phiếu trả lời. Nên dùng một cục tẩy rời thay vì dùngtẩy ở đuôi bút chì để tiết kiệm thời gian.4. Khi nhận được đề thi phải kiểm tra xem đề thì có đủ số lượng câu như yêu cầu không, chữ có bịmờ, mất nét và mã đ ề thi ở các trang có giống nhau hay không. Phải tô mã đề thi đúng theo qui định. Nếu không tô hoặc tô sai thì xem như “vứt đi” vì “máy” chấmchứ không phải như thầy cô chấm bài kiểm tra mà đi năn nĩ rằng “em quên” kính mong thầy cô“thông cảm”. “Máy” sẽ “thông cảm” cho em vào “kì thi sau” !!!.5. Khi làm bài nên cẩn thận tô kín câu trả lời đúng, không tô nữa vời hoặc gạch chéo vào ô lựa chọn.Nếu muốn sửa lại thì phải tẩy sạch lựa chọn cũ, tô lại lựa chọn mới. Trong một câu mà có hai lựa chọn là phạm qui, “máy” sẽ loại không chấm câu này.6. Thời gian làm bài với đề thi 40 câu thường là 60 phút, đề thi 50 câu thường là 90 phút. Như vậykho ảng thời gian làm bài dành cho một câu trung b ình chưa tới 2 phút. Trong quá trình làm bài, nếuđọc một câu nào đó hơn 2 lần mà chưa trả lời được thì thì có thể dùng phương pháp lo ại t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ " MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍHiện nay, trong các kì thi tốt nghiệp PTTH, tuyển sinh ĐH, CĐ, các môn thi bằng hình thức trắcnghiệm, các câu hỏi trắc nghiệm thường sử dụng là loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 lựa chọn).Loại câu trắc nghiệm này có hai phần: phần đầu là phần dẫn, phần sau là các phương án trả lời. Trongcác phương án chọn, chỉ có duy nhất một phương án đúng hoặc phương án đúng nhất; các phương ánkhác là phương án có tác dụng “gây nhiểu” hay còn gọi là “mồi nhữ” (từ dùng của quí thầy cô ởtrường ĐHSP Hồ Chí Minh). Trong một đề thi sẽ có một số câu dễ và một số câu khó để phân thứ bậc cho các sĩ tử. Câu dễ là những câu kiểm tra lí thuyết đơn thuần hoặc tính toán đơn giản với mồi nhữ khôngmấy hấp dẫn. Câu hơi khó là câu cần phải có sự suy luận, tính toán kĩ lưỡng với các mồi nhữ hấp dẫn. Câu cực khó là câu cần phải có sự đầu tư sâu rộng. Nếu đó là câu lí thuyết thì đòi hỏi phải hiểurỏ vấn đề và suy luận đúng hướng, trong câu đó sẽ có những mồi nhữ cực kì hấp dẫn. Nếu đó là câuhỏi cần phải có sự tính toán thì đó là sự tính toán khá phức tạp, các mồi nhữ là các số liệu khá có lí. Khi học và làm bài thi trắc nghiệm nên lưu ý đến một số điều sau:1. Đọc, hiểu rồi tự tóm tắt những kiến thức cơ b ản của từng b ài trong sách giáo khoa. Kiến thức cơb ản thì có thể thầy cô giảng dạy đ ã hệ thống lại hoặc sách tham khảo đã viết nhưng tự mình làm rồi sosánh, điều chỉnh, bổ sung thì hay hơn. Đặc điểm của một đề thi trắc nghiệm là khả năng bao quát khá rộng nên khi học chúng ta không thểbỏ qua bất cứ một bài nào, phần nào trừ những những phần, những b ài đã đ ược giảm tải. Khi giảng dạy, hướng dẫn học sinh ôn tập, quí thầy cô nên lưu ý cho học sinh điều này đ ể học sinhkhông học tủ, học lệch. Thầy cô cũng nên chỉ cho học sinh biết những phần, những bài đ ã đ ược giảmtải để học sinh khỏi mất thời gian học những phần, những b ài không cần thiết.2. Giải các b ài tập tự luận theo từng chủ đề, qua mỗi bài tự luận, rút ra một kết luận, một cách giảinhanh, một công thức tính toán nhanh cho một trường hợp tương tự nào đó. Khi giảng dạy, hướng dẫn học sinh ôn tập, quí thầy cô nên hướng dẫn cho học sinh cách giải nhanhmột số dạng bài tập và lập công thức tính nhanh cho một số trường hợp thường gặp để từ đó học sinhcó thể thực hiện cho các trường hợp tương tự. Ví dụ: Cho quang hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự f1 = 20cm, f2 = -10cm đặt đồng trục,cách nhau một khoảng O1O2 = l. Đặt trước L1 (theo chiều truyền của ánh sáng) vật sáng AB vuônggóc với trục chính của hệ. Xác định l để số phóng đại ảnh qua hệ không phụ thuộc vào vị trí đặt vậtAB. Tính số phóng đại trong trường hợp đó. A. l = 30cm; k = 2. B. l = 10cm; k = 0,5. C. l = 10cm; k = 2. D. l = 30cm; k = - 0,5. Rỏ ràng đây thu ộc dạng là câu cực khó. Nếu chưa giải hoặc giải rồi mà chưa rút ra được công thứcriêng thì có thể nói là bó tay.com vì giải b ài này bài bản để tính ra kết quả cuối cùng không dưới 10p hút. Tuy nhiên từ câu cực khó trở thành là câu d ễ nếu đã giải bài tập tự luận dạng này và rút ra đ ược (hệ f2vô tiêu) l = f1 + f2 và k = - . f13. Trong phòng thi. Phiếu trả lời trắc nghiệm chính là “bài làm” của thí sinh. Thí sinh phải ghi đầy đủcác mục theo qui định bằng mực khác màu đỏ. Phải tô đúng số báo danh của mình theo qui đ ịnh. Để “làm bài” thí sinh phải đem vào phòng thi bút chì đ en (lo ại mềm 2B, …, 6B), cục tẩy và dụngcụ để gọt bút chì. Nên đem vài cây bút chì đ ã gọt sẵn để “phòng hờ bất trắc” khi làm bài hoặc “ra taycứu độ” cho “bằng hữu” (điều này không vi phạm nội qu i trường đấu). Không nên gọt bút chì quánhọn để việc tô đáp án nhanh hơn, tránh làm rách phiếu trả lời. Nên dùng một cục tẩy rời thay vì dùngtẩy ở đuôi bút chì để tiết kiệm thời gian.4. Khi nhận được đề thi phải kiểm tra xem đề thì có đủ số lượng câu như yêu cầu không, chữ có bịmờ, mất nét và mã đ ề thi ở các trang có giống nhau hay không. Phải tô mã đề thi đúng theo qui định. Nếu không tô hoặc tô sai thì xem như “vứt đi” vì “máy” chấmchứ không phải như thầy cô chấm bài kiểm tra mà đi năn nĩ rằng “em quên” kính mong thầy cô“thông cảm”. “Máy” sẽ “thông cảm” cho em vào “kì thi sau” !!!.5. Khi làm bài nên cẩn thận tô kín câu trả lời đúng, không tô nữa vời hoặc gạch chéo vào ô lựa chọn.Nếu muốn sửa lại thì phải tẩy sạch lựa chọn cũ, tô lại lựa chọn mới. Trong một câu mà có hai lựa chọn là phạm qui, “máy” sẽ loại không chấm câu này.6. Thời gian làm bài với đề thi 40 câu thường là 60 phút, đề thi 50 câu thường là 90 phút. Như vậykho ảng thời gian làm bài dành cho một câu trung b ình chưa tới 2 phút. Trong quá trình làm bài, nếuđọc một câu nào đó hơn 2 lần mà chưa trả lời được thì thì có thể dùng phương pháp lo ại t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2000 21 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0