Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nhỏ về dạy tác phẩm truyện

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 899.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm trở lại đây, việc giảng dạy môn ngữ văn nói riêng và các môn học khác nói chung đã có sự đổi mới. Nếu như trước đây trong một giờ học giáo viên là người giữ vai trò chính kết hợp nhiều thao tác: Giảng + đọc + chép còn học sinh có nhiệm vụ: nghe + ghi. Chính vì cách dạy truyền thống đó dẫn đến sự thụ động học tập ở học sinh và điều đáng lo ngại hơn là tạo cho các em những quan niệm sai lệch về việc học tập môn Ngữ văn. Vậy để dạy tốt môn Ngữ văn nói chung và tác phẩm truyện nói riêng mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nhỏ về dạy tác phẩm truyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nhỏ về dạy tác phẩm truyện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nam Hà Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ KINH NGHIỆM NHỎ VỀ DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN Người thực hiện: NGUYỄN THU DUYỆT Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: .....văn.................  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015KINH NGHIỆM NHỎ VỀ DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thu Duyệt 2. Ngày tháng năm sinh: 15 tháng 8 năm 1974 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: L12a – Khu dân cư Tân Phong – khu phố 7- phường Tân Phong-TP Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0613959665(CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0918847289 6. Fax: E-mail: duyetnamha@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn văn lớp 12c4, 12c5, 11c8. Chủnhiệm lớp 11c8. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nam Hà II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 1996 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Ngữ văn Số năm có kinh nghiệm: 19 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: - Phát huy trí lực của học sinh bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề. - Phương pháp học văn học sử đạt hiệu quả cao. - Một vài kinh nghiệm nhỏ nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trongtiết học giảng văn. - Phối kết hợp với cha mẹ học sinh, giáo viên bộ môn, các tổ chức trongnhà trường, các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh.Giáo Viên: Nguyễn Thu Duyệt Trang 2KINH NGHIỆM NHỎ VỀ DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHỎ VỀ DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu văn chương đã được con người tiếp nhận, thưởng thức sử dụng dướinhiều hình thức khác nhau, được đưa vào nhà trường với tư cách là môn học quantrọng. Dạy học văn vốn là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, của dư luậnxã hội nhất là khi Bộ Giáo dục đổi mới hình thức thi cử hai chung trong Kì thiTHPT Quốc Gia, môn văn cũng là môn chính để xét điểm vào các trường Đại học,Cao đẳng. Cũng như các bộ môn xã hội khác, văn học là một bộ môn không thểthiếu trong đời sống con người, trong giáo dục nhân cách cho học sinh cũng nhưgóp phần nâng cao đời sống xã hội. Việc dạy học văn theo tinh thần cải cách giáodục hiện nay đặt học sinh trước nhiều khó khăn, thử thách bởi môn văn là một mônhọc trừu tượng, khó tiếp thu do nó là một loại hình nghệ thuật tư duy bằng hìnhtượng. Muốn giỏi văn không chỉ có kiến thức văn học nhất định mà còn phải amhiểu nhiều lĩnh vực khác như địa lý, lịch sử, văn hóa, triết học…học sinh cần phảicó tâm hồn, khả năng tưởng tượng phong phú và tình yêu văn chương sâu sắc. Tuynhiên dạy và học văn còn gặp nhiều khó khăn do học văn phải thuộc nhiều dẫnchứng, học sinh đôi khi bị gò ép không mấy hào hứng, khả năng lựa chọn ngànhnghề khó khăn do những môn thi xã hội các ngành học thường ít hơn so với cácmôn tự nhiên. Trong những năm trở lại đây, việc giảng dạy môn ngữ văn nói riêng và cácmôn học khác nói chung đã có sự đổi mới. Nếu như trước đây trong một giờ họcgiáo viên là người giữ vai trò chính kết hợp nhiều thao tác: Giảng + đọc + chép cònhọc sinh có nhiệm vụ: nghe + ghi. Chính vì cách dạy truyền thống đó dẫn đến sựthụ động học tập ở học sinh và điều đáng lo ngại hơn là tạo cho các em những quanniệm sai lệch về việc học tập môn Ngữ văn. Thiết nghĩ, dù học sinh còn thờ ơ với môn văn nhưng nếu chúng ta biết tìm raphương pháp dạy thích hợp sẽ giúp các em tiếp cận tác phẩm văn chương bằngchính khả năng tư duy của mình. Trong quá trình đổi mới, ai cũng chú ý đếnphương pháp dạy học “thảo luận”, “nêu vấn đề”…nhằm phát huy tính chủ độngsáng tạo ở học sinh. Văn học có nhiều thể loại. Nhưng truyện là một thể loại khótiếp nhận đầy đủ các giá trị nội dung và nghệ thuật do các em chỉ tiếp cận văn bảnở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: