Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BTTHPT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm học 2006-2007, ngành Giáo dục và Đào tạo đã chọn nhiệm vụ trung tâm là: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục". Chủ trương này được toàn xã hội đồng tình ủng hộ. Nói không với tiêu cực trong thi cứ và bệnh thành tích trong giáo dục, có nghĩa là ngành đã thấy được những hạn chế trong dạy và học ở các cấp của ngành. Thực tế, đó là tình trạng học giả, thi giả nên chưa phản ánh đúng kết quả thực chất của quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BTTHPT " MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BTTHPT GV. Trần Thị Ngọc Trung tâm GDTX-DN Như Xuân, Thanh Hoá I. MỞ ĐẦU Năm học 2006-2007, ngành Giáo dục và Đào tạo đã chọn nhiệm vụ trung tâmlà: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Chủtrương này đư ợc toàn xã hội đồng tình ủng hộ. Nói không với tiêu cực trong thi cứ vàb ệnh thành tích trong giáo dục, có nghĩa là ngành đã thấy đư ợc những hạn chế trongd ạy và học ở các cấp của ngành. Thực tế, đó là tình trạng học giả, thi giả nên chưa ph ản ánh đúng kết quả thựcchất của quá trình giáo dục đ ào tạo. Khi kết quả chưa đúng th ực ch ất sẽ để lại nhữngh ậu quả không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục. Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích là phải tổ chức dạy thật,học thật và thi thật. Có dạy thật, học thật, thi thật thì mới đánh giá đúng năng lực,trìnhđộ của người học. Người học đ ược đánh giá đúng thực chất mới nỗ lực cố gắng phấnđ ấu không ngừng để đạt kết quả cao hơn. Dạy thật, học thật, thi thật mới loại trừ đ ược tình trạng học giả, thi giả là cơ sởđ ể đẩy mạnh dạy tốt học tốt. Giáo dục thường xuyên (GDTX) là một n gành h ọc rất quan trọng và không thểthiếu được trong xã hội, là môi trường cho người học có điều kiện học tập, vươn lên,học không ngừng và học suốt đời nh ưng ngược lại thường hay bị đánh giá thấp về chấtlượng dạy cũng như chất lư ợng học. 44 Để thực hiện được chủ trương chung của ngành, tất cả các giáo viên củaTTGDTX cũng đã hết sức nổ lực phấn đấu. Đổi mới cách dạy, đổi mới cách kiểm trađ ánh giá, đổi mới cách ra đề kiểm tra để phù h ợp với đối tư ợng người học. Từ đó,n gười học cũng phải đổi mới cách học, đổi mới suy nghĩ, không ỷ lại, nỗ lực phấn đấukhông ngừng hoàn thiện theo yêu cầu của thực tiễn. Là m ột giáo viên của TTGDTX, bản thân tôi nghĩ rằng trong việc đổi mớip hương pháp dạy học cũng có cả đổi mới cách ra đề kiểm tra. Trong quá trình giảngd ạy, tôi đ ã rút ra đ ược một vài kinh nghiệm trong việc ra đề sao cho phù h ợp với đốitượng học viên mà vẫn bảo đảm đánh giá đúng thực chất người học. Đó cũng là m ộtviệc làm đ ể ghóp phần vào việc thực hiện chủ chương ch ống tiêu cực trong thi cử m àNgành giáo d ục đã đưa ra. II. NỘI DUNG Chương trình GDTX cấp THPT thực tế phải dùng chung SGK với THPT. Về cơb ản mục tiêu giáo dục là như nhau, nhưng mỗi phương thức dạy học có những mụctiêu riêng. Vì thế GV là người có vai trò quyết định trong việc lựa chọn phương phápđ ể thực hiện chương trình sao cho đạt được các mục tiêu đ ã xác định. Đổi mới phươngpháp dạy học là ph ải chú trọng đến đối tượng người học, tức là phải nắm được điềukiện, ho àn cảnh, thực lực của người học, từ đó có những phương pháp d ạy thích ứngtạo điều kiện cho ngư ời học có nhiều cơ hội để chủ động tiếp thu kiến thức, vận dụngkiến thức và ứng xử tốt trước yêu cầu của thực tế. Mặt khác, đặc điểm cơ b ản của GDTX là đối tượng hết sức đa dạng, điều kiệnvà hoàn cảnh sống rất khác nhau, độ tuổi khác nhau, hơn nữa trong đó có một số vừalà người lao động lại là người đi học nên việc học trở nên bị gián đoạn qua nhiều năm,kiến thức đ ã b ị mai mọt nhiều không thể dùng nguyên SGK phổ thông để dạy cho hocviên GDTX . Vì vậy, nội dung, h ình thức, phương tiện tổ chức kiểm tra đánh giá phải phù hợpvới đối tượng HV. Đề kiểm tra phải có độ khó vừa phải, thời gian hợp lí, tránh những 45đ ề kiểm tra đánh đố học sinh, cũng không nên ra quá nhiều câu phải học thuộc lòng,học vẹt. Tuy rằng đối tư ợng học viên của GDTX có nhiều hạn chế về kiến thức trênsách vở nh ưng lại có nhiều hiểu biết trong thực tế nên GV cần phải coi trọng nhữngcâu hỏi có nội dung áp dụng cho thực tiễn và đưa một số câu hỏi này vào đề kiểm tra.Một phần tạo điều kiện để cho học viên làm bài tốt hơn, một phần gây hứng thú, và tạotâm lí giảm bớt áp lực trong thi cử cho HV. Nếu so sánh đề kiểm tra của GDTX cấpTHPT với đề kiểm tra của THPT ban cơ b ản thì cần đ ơn giản hơn nhiều nh ưng vẫnphải bao quát và đ ảm bảo được những mục tiêu cơ bản đ ã nêu trong chương trình,cũng không vì đối tượng HV mà hạ thấp độ khó của đề một cách tùy tiện, kết quảkiểm tra vẫn phải có đủ độ tin cậy để xét lên lớp, xét tốt nghiệp, đánh giá đúng thựcchất người học. Đối với học viên học hệ 2 năm, thời gian học ít hơn, GV có thể cho HV làm mộtvài bài kiểm tra ở dạng đề mở, HV được sử dụng tài liệu ở nhà trả lời những câu hỏim à học viên đà tích lũy được, tổng hợp được, vận dụng được. Với loại đề thi n ày, cóth ể HV sẽ chịu khó học hơn và tích lũyđư ợc nhiều kiến thức hơn. Còn nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BTTHPT " MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ K ẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN BTTHPT GV. Trần Thị Ngọc Trung tâm GDTX-DN Như Xuân, Thanh Hoá I. MỞ ĐẦU Năm học 2006-2007, ngành Giáo dục và Đào tạo đã chọn nhiệm vụ trung tâmlà: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục. Chủtrương này đư ợc toàn xã hội đồng tình ủng hộ. Nói không với tiêu cực trong thi cứ vàb ệnh thành tích trong giáo dục, có nghĩa là ngành đã thấy đư ợc những hạn chế trongd ạy và học ở các cấp của ngành. Thực tế, đó là tình trạng học giả, thi giả nên chưa ph ản ánh đúng kết quả thựcchất của quá trình giáo dục đ ào tạo. Khi kết quả chưa đúng th ực ch ất sẽ để lại nhữngh ậu quả không tốt, ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục. Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích là phải tổ chức dạy thật,học thật và thi thật. Có dạy thật, học thật, thi thật thì mới đánh giá đúng năng lực,trìnhđộ của người học. Người học đ ược đánh giá đúng thực chất mới nỗ lực cố gắng phấnđ ấu không ngừng để đạt kết quả cao hơn. Dạy thật, học thật, thi thật mới loại trừ đ ược tình trạng học giả, thi giả là cơ sởđ ể đẩy mạnh dạy tốt học tốt. Giáo dục thường xuyên (GDTX) là một n gành h ọc rất quan trọng và không thểthiếu được trong xã hội, là môi trường cho người học có điều kiện học tập, vươn lên,học không ngừng và học suốt đời nh ưng ngược lại thường hay bị đánh giá thấp về chấtlượng dạy cũng như chất lư ợng học. 44 Để thực hiện được chủ trương chung của ngành, tất cả các giáo viên củaTTGDTX cũng đã hết sức nổ lực phấn đấu. Đổi mới cách dạy, đổi mới cách kiểm trađ ánh giá, đổi mới cách ra đề kiểm tra để phù h ợp với đối tư ợng người học. Từ đó,n gười học cũng phải đổi mới cách học, đổi mới suy nghĩ, không ỷ lại, nỗ lực phấn đấukhông ngừng hoàn thiện theo yêu cầu của thực tiễn. Là m ột giáo viên của TTGDTX, bản thân tôi nghĩ rằng trong việc đổi mớip hương pháp dạy học cũng có cả đổi mới cách ra đề kiểm tra. Trong quá trình giảngd ạy, tôi đ ã rút ra đ ược một vài kinh nghiệm trong việc ra đề sao cho phù h ợp với đốitượng học viên mà vẫn bảo đảm đánh giá đúng thực chất người học. Đó cũng là m ộtviệc làm đ ể ghóp phần vào việc thực hiện chủ chương ch ống tiêu cực trong thi cử m àNgành giáo d ục đã đưa ra. II. NỘI DUNG Chương trình GDTX cấp THPT thực tế phải dùng chung SGK với THPT. Về cơb ản mục tiêu giáo dục là như nhau, nhưng mỗi phương thức dạy học có những mụctiêu riêng. Vì thế GV là người có vai trò quyết định trong việc lựa chọn phương phápđ ể thực hiện chương trình sao cho đạt được các mục tiêu đ ã xác định. Đổi mới phươngpháp dạy học là ph ải chú trọng đến đối tượng người học, tức là phải nắm được điềukiện, ho àn cảnh, thực lực của người học, từ đó có những phương pháp d ạy thích ứngtạo điều kiện cho ngư ời học có nhiều cơ hội để chủ động tiếp thu kiến thức, vận dụngkiến thức và ứng xử tốt trước yêu cầu của thực tế. Mặt khác, đặc điểm cơ b ản của GDTX là đối tượng hết sức đa dạng, điều kiệnvà hoàn cảnh sống rất khác nhau, độ tuổi khác nhau, hơn nữa trong đó có một số vừalà người lao động lại là người đi học nên việc học trở nên bị gián đoạn qua nhiều năm,kiến thức đ ã b ị mai mọt nhiều không thể dùng nguyên SGK phổ thông để dạy cho hocviên GDTX . Vì vậy, nội dung, h ình thức, phương tiện tổ chức kiểm tra đánh giá phải phù hợpvới đối tượng HV. Đề kiểm tra phải có độ khó vừa phải, thời gian hợp lí, tránh những 45đ ề kiểm tra đánh đố học sinh, cũng không nên ra quá nhiều câu phải học thuộc lòng,học vẹt. Tuy rằng đối tư ợng học viên của GDTX có nhiều hạn chế về kiến thức trênsách vở nh ưng lại có nhiều hiểu biết trong thực tế nên GV cần phải coi trọng nhữngcâu hỏi có nội dung áp dụng cho thực tiễn và đưa một số câu hỏi này vào đề kiểm tra.Một phần tạo điều kiện để cho học viên làm bài tốt hơn, một phần gây hứng thú, và tạotâm lí giảm bớt áp lực trong thi cử cho HV. Nếu so sánh đề kiểm tra của GDTX cấpTHPT với đề kiểm tra của THPT ban cơ b ản thì cần đ ơn giản hơn nhiều nh ưng vẫnphải bao quát và đ ảm bảo được những mục tiêu cơ bản đ ã nêu trong chương trình,cũng không vì đối tượng HV mà hạ thấp độ khó của đề một cách tùy tiện, kết quảkiểm tra vẫn phải có đủ độ tin cậy để xét lên lớp, xét tốt nghiệp, đánh giá đúng thựcchất người học. Đối với học viên học hệ 2 năm, thời gian học ít hơn, GV có thể cho HV làm mộtvài bài kiểm tra ở dạng đề mở, HV được sử dụng tài liệu ở nhà trả lời những câu hỏim à học viên đà tích lũy được, tổng hợp được, vận dụng được. Với loại đề thi n ày, cóth ể HV sẽ chịu khó học hơn và tích lũyđư ợc nhiều kiến thức hơn. Còn nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 932 6 0
-
65 trang 747 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0