Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 724.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho hệ thống giáo dục phổ thông. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt Sáng kiến kinh nghiệmMột số kinh nghiệm rèn kỹnăng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn Tiếng Việt I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho hệ thống giáo dục phổthông. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài.Đào tạo những con người có kiến thức văn hoá, khoa học tự chủ, sáng tạo, yêu chủnghĩa xã hội, sống lành mạnh, phát triển giáo dục là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mỗi môn học ở Tiểu học có vị trívà vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách học sinh. Môn Tiếng Việt được lồng ghép các phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chínhtả, Tập làm văn và Kể chuyện. Kể chuyện ở Tiểu học ngoài mục đích giải trí, kích thíchhứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, trau dồi vốn sống còn nhằm phát triển năng lực trítuệ cho học sinh. Đồng thời mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ , phát triển tư duy, nângcao hiểu biết về đời sống góp phần hình thành nhân cách con người mới. Nhưng làm thế nào để dạy tốt tiết kể chuyện? Làm thế nào để gây hướng thú đốivới các em? Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh Tiểu học nóichung, học sinh lớp 2 nói riêng? Đó là một vấn đề quan trọng được các nhà giáo dụcquan tâm. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 2 bản thân tôi rất trăn trở cho chấtlượng dạy tiết kể chuyện, với mục đích rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh không chỉđọc thuộc, nhớ nội dung câu chuyện mà còn phải biết nhập vai để thể hiện được giọngkể, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, phù hợp với mỗi nhân vật trong từng đoạn chuyện, trongtừng câu chuyện kể. Vậy người giáo viên cần phải có phương pháp dạy học thế nào đểhướng dẫn học sinh làm được điều này. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này. 1 . THỰC TRẠNG. 1.1. Đối với giáo viên. Thông qua việc dự giờ- thăm lớp, qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp tôinhận thấy rằng đa số giáo viên dạy phân môn kể chuyện còn có những tồn tại sau: - Chưa chuẩn bị các đồ dùng dạy học thường xuyên để minh hoạ cho câu chuyệnthêm sinh động. - Giáo viên cần phải gọi các em học sinh hay rụt rè, ngại nói và diễn đạt kém lênkể thường xuyên. - Chưa có tranh phóng to minh họa các bài kể chuyện giáo viên sử dụng tranh thìcũng chỉ dùng tranh phô tô ở trong sách giáo khoa cho nên không có tính khoa học vàthẩm mỹ. 1.2. Đối với học sinh. - Như chúng ta đã biết, các câu chuyện kể trong tiết kể chuyện lớp 2 là những câuchuyện trong bài tập đọc đầu tuần chứ không phải là những câu chuyện mới lạ đượcbiên soạn thành sách truyện đọc riêng như trước. Chính điều này đã giúp học sinh cónhiều thuận lợi trong việc nhớ và thuộc nội dung câu chuyện nhưng lại hạn chế về sựhứng thú, sự hào hứng chờ đợi và kể chuyện bởi những câu chuyện kể này đã biết. - Bên cạnh đó, hầu hết học sinh là con em nông thôn nên vốn từ giao tiếp còn hạnchế, chưa mạnh dạn, chưa biết dùng lời lẽ của mình thể hiện giọng của nhân vật trongmỗi câu chuyện chưa phù hợp, chưa sáng tạo giọng kể, gần như các em học thuộc lòngbài tập đọc ( 2 tiết) ở thứ 2. - Khi kể chuyện trong nhóm, trước lớp, một số em yếu kém còn ngại ngùng khôngdám bộc lộ khản năng của mình vì sợ các bạn cười. Vì vây, khi tổ chức kể chuyện đểbình chọn người có giọng kể hay nhất, hấp dẫn nhất,… thì đối với học sinh yếu kém làkhông dám mà chỉ là những học sinh khá giỏi trổ tài mà thôi. Từ cơ sở khoa học và thực tiễn, để khắc phục thực trạng ngay từ đầu năm học tôiđã tập trung chăm học sinh băng mọi biện pháp kể chuyện trước đông người mạnh dạntự tin hơn. Trước hết tôi khảo sát chất lượng lớp 2A do tôi chủ nhiệm. Sĩ Số Học sinh kể tốt Học sinh biết kể. Học sinh chưa biết kể.Đầu năm: 26 03 10 13 Từ kết quả trên tôi đã nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp để tiết họchiệu quả, nhẹ nhàng. II. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. - Tại lớp 2A -“Một số kinh nghiệm rèn kỷ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 trong phân môn kểchuyện”áp dụng trong giờ dạy phân môn Tiếng Việt triển khai trong trường nói chungkhối 2 nói riêng.Và áp dụng được cho tất cả các trường Tiểu học. III. MÔ TẢ SÁNG KIẾN: * Một số biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2 1.Tự nghiên cứu và tìm hiểu tâm lý học sinh. - Học sinh tiểu học còn mang tính tư duy cụ thể trực quan, nó được chuyển dần từcụ thể trực quan sang trìu tượng, khái quát. Vì thế khi dạy giáo viên cần chú ý đến trựcquan. - Suốt những năm ở tiểu học, nếu các em được nghe và học kể chuyện đầy đủ thìcác em được bồi dưỡng nhận thức, tình cảm, được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: