Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông" được nghiên cứu với mục đích đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, thực hiện yêu cầu của chuẩn kiến thức - kỹ năng và chương trình giảm tải, phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông BM03-TMSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong phạm vi nhà trường phổ thông, chúng ta không đặt ra mục tiêu đàotạo nên những người làm văn chương (những nghệ sĩ ngôn từ), mà tạo ra cho họcsinh một năng lực văn học (năng lực chiếm lĩnh khoa học về văn - bao gồm nhiềulĩnh vực : văn học sử, lý luận văn học, khả năng cảm thụ, phân tích, giải thích tácphẩm văn học...). Để đánh giá năng lực văn học của một học sinh, cần căn cứ trênnhững mặt sau đây : - Năng lực biết cảm nhận và chỉ ra được cái hay, cái đẹp của tác phẩm vănhọc một cách chính xác. - Khả năng nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về văn học bao gồm : + Kiến thức về lịch sử văn học. + Kiến thức về lý luận văn học. + Kiến thức về tác phẩm văn học. - Khả năng biết diễn đạt và trình bày những suy nghĩ và tình cảm cũng nhưnhững hiểu biết của mình một cách mạch lạc, sáng sủa và có sức thuyết phục theoyêu cầu của một kiểu loại văn bản nào đó trong nhà trường. Hiện nay có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết bàn đến việc rèn luyệnkỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh, nhưng chưa trình bày những giải pháp cụthể, thiếu những dẫn chứng trong thực tế giảng dạy bộ môn và thiếu những khảosát năng lực tạo lập văn bản cho học sinh THPT trong vài năm gần đây. Từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp kiểmtra, đánh giá, thực hiện yêu cầu của chuẩn kiến thức - kỹ năng và chương trìnhgiảm tải, phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh, tôi biên soạn đề tài :Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổthông. Trong đề tài này, người viết không có điều kiện trình bày chi tiết nhữnghiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học và việc phân tích, cảm thụ, đánh giá tác phẩmvăn học, cũng như một số vấn đề về lịch sử văn học. Ở một chừng mực nhất định,người viết xin được trình bày một cách khái quát một số kinh nghiệm về rèn luyệnkỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông (THPT). 1II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN : 1. Cơ sở lý luận : Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vị trí rất quan trọng, vì đó làcông cụ cho tất cả các môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập (LêTrí Viễn). Học sinh THPT còn ít bỏ công học tập môn Ngữ văn, trong đó có phânmôn Làm văn. Giáo viên dạy môn Ngữ văn thì chưa làm tròn nhiệm vụ của mình,dạy quá nhiều nội dung, chấm bài ít sửa lỗi, đếm ý cho điểm... Theo Lê Trí Viễn,môn Ngữ văn phải có nhiệm vụ trang bị cho học sinh ở trường phổ thông loại văn -công cụ - vị trí hàng đầu của môn học này có được là do chức năng đó. Dạy mônNgữ văn, trong đó có Làm văn, đặc biệt là kỹ năng tạo lập văn bản, là phải rènluyện cho học sinh cách suy nghĩ sáng tạo, độc lập, diễn đạt trong sáng. Ngườigiáo viên cần thường xuyên uốn nắn, sửa chữa các lỗi về nói và viết của học sinh. Nguyễn Duy Bình nêu vấn đề : Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ củamôn Văn ở nhà trường phổ thông để góp phần nâng cao chất lượng môn học này.Những sai sót của học sinh về dùng từ, diễn đạt, chưa cảm nhận được cái hay, cáiđẹp của tác phẩm văn chương; những thiếu sót của giáo viên như chưa chú trọngrèn luyện cách đặt câu, sửa lỗi chính tả cho học sinh, chưa chú ý đến đặc trưng thểloại khi phân tích tác phẩm... cũng là chưa thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ củamôn Ngữ văn. Song, chức năng nhiệm vụ của môn Ngữ văn phải được người giáoviên thể hiện thông qua đặc trưng môn học này. Tác giả phân tích : Không phải làdạy cái hay, cái đẹp về tâm hồn, về tư tưởng, về lối sống từ bên ngoài, do giáo viênđưa vào một cách tùy tiện mà phải dạy những cái hay, cái đẹp về tâm hồn, về tưtưởng, về lối sống ở trong đó, tức là ở trong văn, trong cái hay cái đẹp của văn...Cần thấy rằng, sức hấp dẫn của văn phải được bộc lộ trước hết ở cái hay, cái đẹpcủa ngôn từ; và ngôn ngữ nghệ thuật là một sáng tạo kỳ diệu của loài người... Vìvậy, trong chức năng nhiệm vụ của mình, môn Văn phải đặc biệt coi trọng việc dạycho học sinh tiếng Việt thông thường; coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tư duy vàdiễn đạt. Như vậy, năng lực văn học là một trong những mục tiêu rèn luyện vàtiêu chí đánh giá của môn Ngữ văn trong trường THPT. 2. Cơ sở thực tiễn : - Qua thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy năng lực tạo lập văn bản củahọc sinh THPT hiện nay không đồng đều. Trong các lớp học, có nhiều học sinhviết câu văn mạch lạc; đoạn văn đúng cấu trúc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp; văn có hình ảnh, giàu cảm xúc; trình bày văn bản sạch đẹp. Nhưng cũng cónhững học sinh trình bày văn bản thiếu cẩn thận, viết sai chính tả, dùng từ sai, đoạnvăn quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông BM03-TMSKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong phạm vi nhà trường phổ thông, chúng ta không đặt ra mục tiêu đàotạo nên những người làm văn chương (những nghệ sĩ ngôn từ), mà tạo ra cho họcsinh một năng lực văn học (năng lực chiếm lĩnh khoa học về văn - bao gồm nhiềulĩnh vực : văn học sử, lý luận văn học, khả năng cảm thụ, phân tích, giải thích tácphẩm văn học...). Để đánh giá năng lực văn học của một học sinh, cần căn cứ trênnhững mặt sau đây : - Năng lực biết cảm nhận và chỉ ra được cái hay, cái đẹp của tác phẩm vănhọc một cách chính xác. - Khả năng nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về văn học bao gồm : + Kiến thức về lịch sử văn học. + Kiến thức về lý luận văn học. + Kiến thức về tác phẩm văn học. - Khả năng biết diễn đạt và trình bày những suy nghĩ và tình cảm cũng nhưnhững hiểu biết của mình một cách mạch lạc, sáng sủa và có sức thuyết phục theoyêu cầu của một kiểu loại văn bản nào đó trong nhà trường. Hiện nay có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết bàn đến việc rèn luyệnkỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh, nhưng chưa trình bày những giải pháp cụthể, thiếu những dẫn chứng trong thực tế giảng dạy bộ môn và thiếu những khảosát năng lực tạo lập văn bản cho học sinh THPT trong vài năm gần đây. Từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp kiểmtra, đánh giá, thực hiện yêu cầu của chuẩn kiến thức - kỹ năng và chương trìnhgiảm tải, phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh, tôi biên soạn đề tài :Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổthông. Trong đề tài này, người viết không có điều kiện trình bày chi tiết nhữnghiểu biết cơ bản về tác phẩm văn học và việc phân tích, cảm thụ, đánh giá tác phẩmvăn học, cũng như một số vấn đề về lịch sử văn học. Ở một chừng mực nhất định,người viết xin được trình bày một cách khái quát một số kinh nghiệm về rèn luyệnkỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh trung học phổ thông (THPT). 1II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN : 1. Cơ sở lý luận : Trong nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn có vị trí rất quan trọng, vì đó làcông cụ cho tất cả các môn, công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập (LêTrí Viễn). Học sinh THPT còn ít bỏ công học tập môn Ngữ văn, trong đó có phânmôn Làm văn. Giáo viên dạy môn Ngữ văn thì chưa làm tròn nhiệm vụ của mình,dạy quá nhiều nội dung, chấm bài ít sửa lỗi, đếm ý cho điểm... Theo Lê Trí Viễn,môn Ngữ văn phải có nhiệm vụ trang bị cho học sinh ở trường phổ thông loại văn -công cụ - vị trí hàng đầu của môn học này có được là do chức năng đó. Dạy mônNgữ văn, trong đó có Làm văn, đặc biệt là kỹ năng tạo lập văn bản, là phải rènluyện cho học sinh cách suy nghĩ sáng tạo, độc lập, diễn đạt trong sáng. Ngườigiáo viên cần thường xuyên uốn nắn, sửa chữa các lỗi về nói và viết của học sinh. Nguyễn Duy Bình nêu vấn đề : Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ củamôn Văn ở nhà trường phổ thông để góp phần nâng cao chất lượng môn học này.Những sai sót của học sinh về dùng từ, diễn đạt, chưa cảm nhận được cái hay, cáiđẹp của tác phẩm văn chương; những thiếu sót của giáo viên như chưa chú trọngrèn luyện cách đặt câu, sửa lỗi chính tả cho học sinh, chưa chú ý đến đặc trưng thểloại khi phân tích tác phẩm... cũng là chưa thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ củamôn Ngữ văn. Song, chức năng nhiệm vụ của môn Ngữ văn phải được người giáoviên thể hiện thông qua đặc trưng môn học này. Tác giả phân tích : Không phải làdạy cái hay, cái đẹp về tâm hồn, về tư tưởng, về lối sống từ bên ngoài, do giáo viênđưa vào một cách tùy tiện mà phải dạy những cái hay, cái đẹp về tâm hồn, về tưtưởng, về lối sống ở trong đó, tức là ở trong văn, trong cái hay cái đẹp của văn...Cần thấy rằng, sức hấp dẫn của văn phải được bộc lộ trước hết ở cái hay, cái đẹpcủa ngôn từ; và ngôn ngữ nghệ thuật là một sáng tạo kỳ diệu của loài người... Vìvậy, trong chức năng nhiệm vụ của mình, môn Văn phải đặc biệt coi trọng việc dạycho học sinh tiếng Việt thông thường; coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tư duy vàdiễn đạt. Như vậy, năng lực văn học là một trong những mục tiêu rèn luyện vàtiêu chí đánh giá của môn Ngữ văn trong trường THPT. 2. Cơ sở thực tiễn : - Qua thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy năng lực tạo lập văn bản củahọc sinh THPT hiện nay không đồng đều. Trong các lớp học, có nhiều học sinhviết câu văn mạch lạc; đoạn văn đúng cấu trúc; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp; văn có hình ảnh, giàu cảm xúc; trình bày văn bản sạch đẹp. Nhưng cũng cónhững học sinh trình bày văn bản thiếu cẩn thận, viết sai chính tả, dùng từ sai, đoạnvăn quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Kỹ năng tạo lập văn bản Đổi mới phương phương pháp dạy học Dạy học Ngữ văn Phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0