Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.35 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện đưa ra các biện pháp phù hợp, dễ thực hiện, hiệu quả cao để thực hiện tốt phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai ChâuPHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài.Lịch sử phát triển của giáo dục đã chứng kiến sự hình thành, phát triển của giáodục gia đình, giáo dục xã hội và những đóng góp của từng nhân tố đối với sự phát triểncủa cá nhân và xã hội. Song thực tiễn cho thấy, giáo dục gia đình, giáo dục xã hộikhông đủ sức để chuyển giao kinh nghiệm sống và ứng xử xã hội cho thế hệ học sinhmột cách nhanh chóng và có hiệu quả. Do đó, nhà trường đã xuất hiện với tư cách làcầu nối đưa trẻ em từ thế giới gia đình nhỏ bé vào thế giới xã hội rộng mở. So với giađình và xã hội, nhà trường có một vị trí, vai trò, có tác dụng lớn và quan trọng hơn cả,bởi vì nhà trường là nơi tổ chức và tiến hành các hoạt động giáo dục và dạy học theomột mục đích xác định, với nội dung được chọn lọc có hệ thống, với những phươngpháp khoa học, và đặc biệt là với đội ngũ nhà giáo có học vấn, có kinh nghiệm nghềnghiệp, có nhân cách mẫu mực, có đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Nhàtrường là nơi được trang bị những phương tiện, những điều kiện ngày một tốt hơn đểthực hiện nhiệm vụ giáo dục, dạy học một cách có chất lượng và hiệu quả.Hiện nay, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy sứcmạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tíchcực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan vàchủ quan, công tác phối hợp chưa được thường xuyên, hiệu quả mang lại chưa cao, kỹnăng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử của trẻ đặc biệt là trẻ mầm non còn nhiều hạn chế,một bộ phận không nhỏ trẻ em không còn biết đến chơi các trò chơi dân gian, khôngthích nghe các làn điệu dân ca mà ham mê những trò chơi hiện đại, trò chơi điện tử, cónhững trò chơi mang tính bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và hành vi củatrẻ em, thậm trí có những em bắt đầu có biểu hiện vi phạm về đạo đức, có lối sống hưởngthụ, vướng vào các tệ nạn xã hội.Để khắc phục những tồn tại, yếu kém đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị số40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học1thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 và côngvăn số 9761/BGD&ĐT-GDMN ngày 20/10/2008 về hướng dẫn triển khai phong tràothi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc học Mầm non, vớimong muốn động viên khuyến khích các thầy, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục, toànthể học sinh cùng với các lực lượng ngoài xã hội tích cực, chủ động tham gia xây dựngmôi trường giáo dục thân thiện, an toàn, hình thành và phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo ở trẻ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để trẻ được phát triển toàn diện về mọi mặt.Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đượcphát động từ năm 2008 và cũng chính là năm Trường mầm non Đoàn Kết thị xã LaiChâu được thành lập đi vào hoạt động. Trong những năm đầu tiên với những khókhăn về cơ sở vật chất như: sân chơi cho trẻ chưa được quy hoạch; đồ chơi ngoài trờithiếu, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đồng bộ; hệ thốngcây xanh, cây bóng mát ít, vị trí trồng chưa phù hợp, chưa tạo được cảnh quan môitrường xanh, sạch, đẹp để thu hút học sinh đến trường; đội ngũ giáo viên chưa đồngđều, thiếu kinh nghiệm trong công tác giáo dục trẻ. Đó là những khó khăn không nhỏtrong việc thực hiện 5 nội dung của phong trào thi đua Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực. Trước những khó khăn thách thức của một trường mới đượcthành lập, làm thế nào để khắc phục được những khó khăn nhằm thực hiện tốt các nộidung của phong trào thi đua. Là người lãnh đạo nhà trường khiến tôi phải suy nghĩtrăn trở, tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp sao cho hiệu quả nhất, phù hợpvới điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương. Với sự đam mê nghề nghiệpvà tình yêu thương đối với trẻ nhỏ đã thôi thúc tôi hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm:“Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, antoàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu”.II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu.Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch,đẹp, an toàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu.22. Phạm vi nghiên cứu.Cán bộ, giáo viên, học sinh và môi trường Trường mầm non Đoàn Kết; nghiêncứu hoạt động dạy học trong trường mầm non; mối liên hệ giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội; môi trường giáo dục trong và ngoài nhà trường; giao tiếp, ứng xử và kỹnăng sống của trẻ mầm non.III. Mục đích nghiên cứu.- Đưa ra các biện pháp phù hợp, dễ thực hiện, hiệu quả cao để thực hiện tốtphong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực góp phầnnâng cao chất lượng gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai ChâuPHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài.Lịch sử phát triển của giáo dục đã chứng kiến sự hình thành, phát triển của giáodục gia đình, giáo dục xã hội và những đóng góp của từng nhân tố đối với sự phát triểncủa cá nhân và xã hội. Song thực tiễn cho thấy, giáo dục gia đình, giáo dục xã hộikhông đủ sức để chuyển giao kinh nghiệm sống và ứng xử xã hội cho thế hệ học sinhmột cách nhanh chóng và có hiệu quả. Do đó, nhà trường đã xuất hiện với tư cách làcầu nối đưa trẻ em từ thế giới gia đình nhỏ bé vào thế giới xã hội rộng mở. So với giađình và xã hội, nhà trường có một vị trí, vai trò, có tác dụng lớn và quan trọng hơn cả,bởi vì nhà trường là nơi tổ chức và tiến hành các hoạt động giáo dục và dạy học theomột mục đích xác định, với nội dung được chọn lọc có hệ thống, với những phươngpháp khoa học, và đặc biệt là với đội ngũ nhà giáo có học vấn, có kinh nghiệm nghềnghiệp, có nhân cách mẫu mực, có đạo đức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Nhàtrường là nơi được trang bị những phương tiện, những điều kiện ngày một tốt hơn đểthực hiện nhiệm vụ giáo dục, dạy học một cách có chất lượng và hiệu quả.Hiện nay, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy sứcmạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tíchcực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan vàchủ quan, công tác phối hợp chưa được thường xuyên, hiệu quả mang lại chưa cao, kỹnăng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử của trẻ đặc biệt là trẻ mầm non còn nhiều hạn chế,một bộ phận không nhỏ trẻ em không còn biết đến chơi các trò chơi dân gian, khôngthích nghe các làn điệu dân ca mà ham mê những trò chơi hiện đại, trò chơi điện tử, cónhững trò chơi mang tính bạo lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và hành vi củatrẻ em, thậm trí có những em bắt đầu có biểu hiện vi phạm về đạo đức, có lối sống hưởngthụ, vướng vào các tệ nạn xã hội.Để khắc phục những tồn tại, yếu kém đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị số40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học1thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 và côngvăn số 9761/BGD&ĐT-GDMN ngày 20/10/2008 về hướng dẫn triển khai phong tràothi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc học Mầm non, vớimong muốn động viên khuyến khích các thầy, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục, toànthể học sinh cùng với các lực lượng ngoài xã hội tích cực, chủ động tham gia xây dựngmôi trường giáo dục thân thiện, an toàn, hình thành và phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo ở trẻ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để trẻ được phát triển toàn diện về mọi mặt.Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đượcphát động từ năm 2008 và cũng chính là năm Trường mầm non Đoàn Kết thị xã LaiChâu được thành lập đi vào hoạt động. Trong những năm đầu tiên với những khókhăn về cơ sở vật chất như: sân chơi cho trẻ chưa được quy hoạch; đồ chơi ngoài trờithiếu, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đồng bộ; hệ thốngcây xanh, cây bóng mát ít, vị trí trồng chưa phù hợp, chưa tạo được cảnh quan môitrường xanh, sạch, đẹp để thu hút học sinh đến trường; đội ngũ giáo viên chưa đồngđều, thiếu kinh nghiệm trong công tác giáo dục trẻ. Đó là những khó khăn không nhỏtrong việc thực hiện 5 nội dung của phong trào thi đua Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực. Trước những khó khăn thách thức của một trường mới đượcthành lập, làm thế nào để khắc phục được những khó khăn nhằm thực hiện tốt các nộidung của phong trào thi đua. Là người lãnh đạo nhà trường khiến tôi phải suy nghĩtrăn trở, tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp sao cho hiệu quả nhất, phù hợpvới điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương. Với sự đam mê nghề nghiệpvà tình yêu thương đối với trẻ nhỏ đã thôi thúc tôi hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm:“Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, antoàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu”.II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.1. Đối tượng nghiên cứu.Một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo xây dựng môi trường xanh, sạch,đẹp, an toàn, thân thiện ở Trường mầm non Đoàn Kết thị xã Lai Châu.22. Phạm vi nghiên cứu.Cán bộ, giáo viên, học sinh và môi trường Trường mầm non Đoàn Kết; nghiêncứu hoạt động dạy học trong trường mầm non; mối liên hệ giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội; môi trường giáo dục trong và ngoài nhà trường; giao tiếp, ứng xử và kỹnăng sống của trẻ mầm non.III. Mục đích nghiên cứu.- Đưa ra các biện pháp phù hợp, dễ thực hiện, hiệu quả cao để thực hiện tốtphong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực góp phầnnâng cao chất lượng gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng môi trường xanh - sạch- đẹp Trường học thân thiện - học sinh tích cực Xây dựng lớp học sạch đẹp Nâng cao chất lượng giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0