Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm nêu lên cơ sở lý luận và tổ chức thực hiện những giải pháp về việc nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp. Với các bạn chuyên ngành Sư phạm thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT PHÚ NGỌC Mã số: .............. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: ĐINH THỊ THU THỦY Lĩnh vực nghiên cứu: Chủ Nhiệm Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Đinh Thị Thu Thủy2. Ngày tháng năm sinh: 01-02- 19773. Nữ.4. Địa chỉ: Trường THPT Phú Ngọc5. Điện thoại:(CQ) 0613.853361 ĐTDĐ: 09833374636. Fax: không. E-mail:dinhthithuthuypn@gmail.com7. Chức vụ:8. Nhiệm vụ được giao: P. Chủ tịch Công Đoàn. Tổ phó tổ Hóa- Sinh.Giảng dạy môn Sinh Học. Giáo viên chủ nhiệm 12B6.9. Đơn vị công tác: Trường THPT Phú NgọcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2000- Chuyên ngành đào tạo: Sinh họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: 14- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không 2 Tên SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tình hình đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhập toàn cầu. Nhàtrường đang tiến đến mục tiêu xây dựng trường chuẩn Quốc Gia vào năm 2015. Vìvậy việc đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trong học tậpcũng như hoạt động của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dụcnhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đấtnước, có cả đức lẫn tài là đều hằng mơ ước của tất cả các giáo viên. Bởi “Có đứcmà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vôdụng” như Bác đã từng nói. Song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đếnviệc “Dạy người”. Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân mà trongđó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. “Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đóđược tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạođức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả các thầy cô giáo, đặcbiệt là những người làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách”cho các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọiquyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm làngười vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch củanhà trường sau đó theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Giáo viênchủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các Giáo viên bộ môn, ban quản sinh, đoàntrường, ban đại diện cha mẹ học sinh và cả ban cán sự lớp để theo dõi năm bắt tìnhhình lớp, đề ra phương pháp giải quyết kịp thời nhằm làm tốt công tác dạy học,giáo dục HS trong lớp phụ trách. Chủ nhiệm lớp là một công việc khá quen thuộc của mỗi người giáo viên, trongđó việc duy trì sĩ số học sinh từ đầu năm học cho đến hết năm học, giáo dục họcsinh cá biệt, duy trì sĩ số hàng ngày ( ngăn chặn học sinh nghỉ học không lí do chínhđáng) đó là những vấn đề mà tôi thấy quan tâm cần phải khắc phục để xây dựng“lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mangtính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác cho học sinh dướisự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường”. Trong năm học này, tôi đã mạnh dạn làm đề tài: “Một số kinh nghiệm trongcông tác chủ nhiệm” để trình bày một số vấn đề mang tính thiết thực đã được tíchlũy trong các năm công tác chủ nhiệm. Rất mong được sự quan tâm- trao đổi -phản hồi góp ý xây dựng của các cấp quản lý, đội ngũ giáo viên, những người làmcông tác giáo dục. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Do đặc thù của địa phương nên trường tôi học sinh không phải thi tuyển đầu vào,lượng học sinh vào học tại trường gần như lấy hết tất cả các học sinh đạt tốt nghiệptrung học cơ sở tại địa phương, các đối tượng học sinh không ngang bằng nhau vềhọc lực lẫn hạnh kiểm. Việc xếp lớp ở mỗi khối thường có 1 đến 2 lớp chọn, số họcsinh còn lại sẽ chia đều cho các lớp còn lại. 3 Giáo viên là những người được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên mônđồng thời còn được trang bị đầy đủ kỹ năng trong công tác giáo dục nhân cách họcsinh. Thông qua công tác chủ nhiệm, giáo viên giúp học sinh phát triển nhân cáchtoàn diện hơn. Mặc dù đã được đào tạo kỹ lưỡng, nhưng mỗi giáo viên có năngkhiếu, sở trường riêng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT PHÚ NGỌC Mã số: .............. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: ĐINH THỊ THU THỦY Lĩnh vực nghiên cứu: Chủ Nhiệm Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Đinh Thị Thu Thủy2. Ngày tháng năm sinh: 01-02- 19773. Nữ.4. Địa chỉ: Trường THPT Phú Ngọc5. Điện thoại:(CQ) 0613.853361 ĐTDĐ: 09833374636. Fax: không. E-mail:dinhthithuthuypn@gmail.com7. Chức vụ:8. Nhiệm vụ được giao: P. Chủ tịch Công Đoàn. Tổ phó tổ Hóa- Sinh.Giảng dạy môn Sinh Học. Giáo viên chủ nhiệm 12B6.9. Đơn vị công tác: Trường THPT Phú NgọcII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2000- Chuyên ngành đào tạo: Sinh họcIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: 14- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không 2 Tên SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tình hình đất nước đang chuyển mình vào xu thế hội nhập toàn cầu. Nhàtrường đang tiến đến mục tiêu xây dựng trường chuẩn Quốc Gia vào năm 2015. Vìvậy việc đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trong học tậpcũng như hoạt động của học sinh là một trong các phương hướng cải cách giáo dụcnhằm tạo ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đấtnước, có cả đức lẫn tài là đều hằng mơ ước của tất cả các giáo viên. Bởi “Có đứcmà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức là người vôdụng” như Bác đã từng nói. Song song với việc “dạy chữ” cho các em, chúng ta cần hết sức quan tâm đếnviệc “Dạy người”. Vì đây là sự nghiệp giáo dục của toàn Đảng, toàn dân mà trongđó ngành sư phạm giữ vai trò then chốt. “Tiên học lễ – hậu học văn” chân lí đóđược tồn tại từ bao đời nay và không bao giờ phai nhạt. Nên vấn đề tu dưỡng đạođức cho học sinh trong nhà trường là trách nhiệm của tất cả các thầy cô giáo, đặcbiệt là những người làm công tác chủ nhiệm trong việc hình thành “Nhân cách”cho các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọiquyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm làngười vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch củanhà trường sau đó theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Giáo viênchủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với các Giáo viên bộ môn, ban quản sinh, đoàntrường, ban đại diện cha mẹ học sinh và cả ban cán sự lớp để theo dõi năm bắt tìnhhình lớp, đề ra phương pháp giải quyết kịp thời nhằm làm tốt công tác dạy học,giáo dục HS trong lớp phụ trách. Chủ nhiệm lớp là một công việc khá quen thuộc của mỗi người giáo viên, trongđó việc duy trì sĩ số học sinh từ đầu năm học cho đến hết năm học, giáo dục họcsinh cá biệt, duy trì sĩ số hàng ngày ( ngăn chặn học sinh nghỉ học không lí do chínhđáng) đó là những vấn đề mà tôi thấy quan tâm cần phải khắc phục để xây dựng“lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực, chủ động trong mọi hoạt động, mangtính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác cho học sinh dướisự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường”. Trong năm học này, tôi đã mạnh dạn làm đề tài: “Một số kinh nghiệm trongcông tác chủ nhiệm” để trình bày một số vấn đề mang tính thiết thực đã được tíchlũy trong các năm công tác chủ nhiệm. Rất mong được sự quan tâm- trao đổi -phản hồi góp ý xây dựng của các cấp quản lý, đội ngũ giáo viên, những người làmcông tác giáo dục. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Do đặc thù của địa phương nên trường tôi học sinh không phải thi tuyển đầu vào,lượng học sinh vào học tại trường gần như lấy hết tất cả các học sinh đạt tốt nghiệptrung học cơ sở tại địa phương, các đối tượng học sinh không ngang bằng nhau vềhọc lực lẫn hạnh kiểm. Việc xếp lớp ở mỗi khối thường có 1 đến 2 lớp chọn, số họcsinh còn lại sẽ chia đều cho các lớp còn lại. 3 Giáo viên là những người được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên mônđồng thời còn được trang bị đầy đủ kỹ năng trong công tác giáo dục nhân cách họcsinh. Thông qua công tác chủ nhiệm, giáo viên giúp học sinh phát triển nhân cáchtoàn diện hơn. Mặc dù đã được đào tạo kỹ lưỡng, nhưng mỗi giáo viên có năngkhiếu, sở trường riêng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm Lý luận công tác chủ nhiệm Tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm Phương pháp chủ nhiệm hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0