Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 559.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất việc ứng dụng đề tài “hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể” giải một số bài tập sinh học ở bậc THPT - giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quá trình dạy – học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể1SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNGTRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY----------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM®Ò tµi: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC HỆTHỐNG HÓA CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂGiáo Viên: TrịnhHoàng NamSóc Trăng, Tháng 04 năm 20152NĂM HỌC: 2014 – 2015MỤC LỤCNội DungTrangPhần I. Đặt vấn đề41. Lí do chọn đề tài42. Mục tiêu nghiên cứu53. Nhiệm vụ nghiên cứu54. Đối tượng nghiên cứu55. Phương pháp nghiên cứu66. Tính mới của đề tài6Phần II. Giải quyết vấn đề7A. Cơ sở của phương pháp giải một số dạng bài tập phần di truyền học7quần thểB. Các dạng thường gặp7Dạng 1: Cách tính tần số các len, tần số kiểu gen và xác định cấu trúc di7truyền của các loại quần thể.I. Xét 1 gen gồm 2 alen trên NST thường1. Cách xác định tần số alen, tần số kiểu gen và cấu trúc di truyền của quần7thể2. Cấu trúc di truyền của các loại quần thể82.1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối (nội phối)92.2 Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối12II. Xét gen đa alen nằm trên NST thường16III. Tìm số kiểu gen tối đa của quần thể.19IV. Tìm số cá thể trong quần thể.19V. Bài toán xác suất trong di truyền học quần thể26VI. Xét gen trên NST giới tính291. Xét gen trên NST giới tính X (Không có alen tương ứng trên Y)2932. Xét gen trên NST giới tính Y (Không có alen tương ứng trên X)293. Xét gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y30Dạng 2: Sự cân bằng di truyền của quần thể khi có sự khác nhau về tần31số alen ở các phần đực và cái.Dạng 3: Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá33trình CLTN1. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình đột biến252. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể nếu có di nhập gen343. Sự thay đổi tần số các alen của quần thể dưới áp lực của quá trình CLTN35C. kiểm chứng - so sánh37Phần III. Kết luận384PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lí do chọn đề tàiSinh học vốn là môn khoa học có tính ứng dụng ở hầu hết trong các lĩnh vực đờisống xã hội, cũng như trong sản xuất. Trường THPT Trần Văn Bảy là một huyện vùngsâu của Tỉnh Sóc Trăng có nhiều học sinh thuộc dân tộc thiểu số. Tuy có bề dày vềthành tích đặc biệt là môn sinh học, nhưng bên cạnh học sinh khá giỏi thì còn rất nhiềuhọc sinh yếu kém. Năm học 2014 – 2015 là năm đầu tiên áp dụng cách thi mới là sápnhập hai kì thi thành một (tốt nghiệp + đại học) theo tư tưởng học sinh, học yếu cũngđậu tốt nghiệp nên việc học của học sinh còn lơ là chưa ra hết sức học tập. Hiện naysong song với việc gi¶ng d¹y lý thuyÕt th× viÖc rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp lµnhiÖm vô v« cïng quan träng. Lµm thÕ nµo ®Ó häc sinh cã kü n¨ng gi¶i bµi tËp sinhhäc lµ mét vÊn ®Ò khã kh¨n trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y. Khã kh¨n lín nhÊt ë bé m«nsinh häc ®ã lµ bài tập chỉ tập trung ở lớp 12 và tiÕt bài tập , tiết ôn tập thì rÊt Ýt (1 ®Õn2 tiÕt trªn 1 häc k×) trong khi lîng kiÕn thøc lÝ thuyÕt ë mçi tiÕt häc l¹i qu¸ nÆng chỉcó 1.5 tiết trên tuần mà kì thi này kiến thức rất nặng, làm thế nào để các em trung bình,yếu lấy được 5 điểm đây củng là trăn trở đối với các thầy cô dạy 12. Đa số học sinh ởvùng sâu nên rất yếu, häc sinh kh«ng cã kh¶ n¨ng ph©n tÝch vµ tæng hîp kiÕn thøc, do®ã viÖc gi¶i bµi tËp cßn nhiÒu lóng tóng, ®Æc biÖt lµ viÖc gi¶i bµi tËp liªn quan ®Õn ditruyền học quần thểViệc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọnghơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau cũng như có những dạngbài tập có những phương pháp giải đặc trưng. Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lývà nắm vững các dạng bài tập cơ bản thường gặp, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bảnchất của các hiện tượng, cơ chế sinh học.Qua quá trình giảng dạy đại trà, qua dạy bỗi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, bồidưỡng học sinh giỏi nhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã tích luỹ đượcmột số dạng bài tập và một số phương pháp giải bài tập sinh học. Việc hệ thống hóacác bài tập di truyền học quần thể trên cơ sở đưa ra công thức giải quyết các bài tậpmột cách ngắn gọn dễ hiểu, chuẩn bị tốt cho kỳ thi TNTHQG. Trong trường hợp này,5việc nắm được các dạng bài tập và các công thức tổng quát thì học sinh sẽ có phươngpháp giải hợp lí, tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Một số tác giả khác cũng đã đề cậpđến cách làm này trong một số tài liệu tham khảo. Tuy nhiên, ở đó cũng mới chỉ dừnglại ở việc giải một số bài tập đơn lẻ mà chưa có tính khái quát, chưa có tính đa dạng vềcác dạng bài tập và chưa có tính hệ thống.Chính vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm hệ thống hóa lại các bài tập di truyền họcquần thể vận dụng các công thức để giải một số dạng bài tập sinh học phần di truyềnhọc quần thể. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và học sinh mộtsố phương pháp giải bài tập sinh học rất có hiệu quả. Vận dụng được phương pháp vàcác dạng bài tập này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập phần di truyền họcquần thể được thuận lợi hơn rất nhiều.Trong tổ chức giảng dạy ở một số lớp, đánh giá việc vận dụng, áp dụng phươngpháp và các công thức này, so sánh kết quả làm bài với một số lớp khác không đượcgiới thiệu hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể trong học tập. Trên cơ sở kếtquả thu được, đánh giá được ưu điểm và khái quát thành phương pháp chung cho mộtsố dạng bài tập sinh học phần kiến thức này.2. Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất việc ứng dụng đề tài “hệ thống hóa các bài tập di truyền học quần thể” giảimột số bài tập sinh học ở bậc THPT - giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả trong quátrình dạy – học.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Công thức di truyền học quần thể- Cơ sở sinh học.- Một số dạng bài tập ứng dụng.4. Đối tượng nghiên cứu- Đề tài áp dụng đối với học sinh lớp 12 trong các giờ bài tập, ôn thi học sinh giỏi,đặc biệt ôn thi tốt nghiệp trung học quốc gia- Nghiên cứu một số công thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: