Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật giải toán trên máy tính cầm tay
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm tổng kết kinh nghiệm : Một số kỹ thuật giải toán trên máy tính cầm tay. Tổng kết kinh nghiệm học toán giúp các em nắm bắt được phương pháp học toán có hiệu quả, mà không tốn quá nhiều thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật giải toán trên máy tính cầm tay SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- TỔNG KẾT KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Người thực hiện: NGUYỄN THÁI QUANG Đơn vị: SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MỞ ĐẦUI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/ Cơ sở thực tiễn Tháng 5 năm 2011 MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Tác giả: Nguyễn Thái Quang, TP.TrH, Sở GD-ĐT Bình Định MỤC LỤCPhần 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………… 2Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI…………………………………………… 5 A/ Thực trạng.................................................................................... 5 B/ Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tính cầm tay để giải toán... 6 I/ Các kỹ thuật giúp HS tránh những lỗi thông thường khi giải toán trên MTCT.6 II/ Các bài toán sử dụng kỹ năng bấm máy………………………………… 9 III/ Các bài toán cần tận dụng ưu thế của từng loại máy tính để giải toán…… 11 IV/ Các bài toán tính toán có nhiều hướng để giải quyết……………………... 15 V/ Các bài toán vận dụng tư duy để tìm ra công thức chính xác và lập trình bấmphím hiệu quả………………………………………………………………………… 21Phần 3: KẾT LUẬN……………………………………………………………… 36TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 37 Phần 1: MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Cơ sở thực tiễn a/ Trong những năm học gần đây, trong phân phối chương trình cấp trung học cơ sở(THCS), cấp trung học phổ thông (THPT), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã bố trí mộtsố tiết học để giáo viên (GV) dạy cho học sinh (HS) sử dụng máy tính cầm tay và cho phépHS sử dụng máy tính cầm tay (không có thẻ nhớ) để hỗ trợ cho khi làm bài kiểm tra thườngxuyên, định kỳ, thi học kỳ các môn học ở bậc trung học, trong các kỳ thi tuyển sinh vào 10,thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp (chỉ trừthi HS giỏi môn toán). Điều này cho thấy tầm quan trọng của máy tính cầm tay trong việcgiúp HS giải nhanh, chính xác các nội dung của bài thi, đặc biệt là các bài có yêu cầu kỹnăng tính toán. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, đó là: + Mặc dù có bố trí một số tiết dạy sử dụng máy tính cầm tay, nhưng nội dung giảng dạy,cũng như sách vở để hướng dẫn tổ chức dạy và học không có nên mỗi GV, mỗi trường gầnnhư tự thực hiện các tiết dạy này. 1 + Từ những bất cập nêu trên, một số không ít GV, đặc biệt là những GV lâu năm trongnghề thường bảo thủ, ngại khó, ít đầu tư nghiên cứu nên không có nhiều kỹ năng sử dụngmáy (thậm chí có GV dạy toán nhưng chưa trang bị một máy tính cầm tay nào) dẫn đến mộthệ quả tất yếu là HS ở những lớp này thiếu nhiều kỹ năng cần thiết để sử dụng máy, vì vậykết quả làm bài của các em chắc chắn sẽ thiệt thòi hơn những HS được GV hướng dẫnthành thạo những kỹ năng sử dụng máy. Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quảkiểm tra, thi cử của tỉnh ta; đặc biệt là trong các kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, TCCN. b/ Qua các kỳ thi HS giỏi máy tính cầm tay cấp tỉnh, cấp quốc gia trong 2 năm học2009-2010; 2010-2011, bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, đội tuyển BìnhĐịnh còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót đáng quan tâm. Nguyên nhân của vấn đề này cócả GV và HS. + Về phía GV, đa số chúng ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm đối với sân chơi này. Điềunày cũng dễ hiểu vì tỉnh ta mới tham gia trong 2 năm học gần đây; trong khi nhiều tỉnh,thành trong khu vực đã tham gia 11 năm; thêm vào đó, sách, vở chính thống viết về nộidung này gần như không có, người dạy phải tự tìm tài liệu để nghiên cứu nên chắc chắn vớithời gian có hạn, kinh nghiệm để bồi dưỡng của GV còn nhiều hạn chế là điều tất yếu. + Về phía HS cũng có nhiều vấn đề cần phải rút ra các bài học kinh nghiệm như thiếubình tĩnh, chủ quan, thiếu kỹ năng tính toán, trình bày…nên đã không thể làm bài đúng vớikhả năng thực có của các em; thậm chí có những trường hợp cho kết quả ngược lại (nhiềuHS trình độ tốt hơn lại có kết quả thấp hơn). Vì vậy việc đầu tư, nghiên cứu để giúp cho thầy và trò tỉnh ta có thêm một số kỹ năngsử dụng máy tính cầm tay nhằm giúp cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao hơn , thiết nghĩlà một điều cần thiết. 2/ Cơ sở khoa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ thuật giải toán trên máy tính cầm tay SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM- TỔNG KẾT KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Người thực hiện: NGUYỄN THÁI QUANG Đơn vị: SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MỞ ĐẦUI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/ Cơ sở thực tiễn Tháng 5 năm 2011 MỘT SỐ KỸ THUẬT GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY Tác giả: Nguyễn Thái Quang, TP.TrH, Sở GD-ĐT Bình Định MỤC LỤCPhần 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………… 2Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI…………………………………………… 5 A/ Thực trạng.................................................................................... 5 B/ Một số kinh nghiệm trong việc sử dụng máy tính cầm tay để giải toán... 6 I/ Các kỹ thuật giúp HS tránh những lỗi thông thường khi giải toán trên MTCT.6 II/ Các bài toán sử dụng kỹ năng bấm máy………………………………… 9 III/ Các bài toán cần tận dụng ưu thế của từng loại máy tính để giải toán…… 11 IV/ Các bài toán tính toán có nhiều hướng để giải quyết……………………... 15 V/ Các bài toán vận dụng tư duy để tìm ra công thức chính xác và lập trình bấmphím hiệu quả………………………………………………………………………… 21Phần 3: KẾT LUẬN……………………………………………………………… 36TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 37 Phần 1: MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ Cơ sở thực tiễn a/ Trong những năm học gần đây, trong phân phối chương trình cấp trung học cơ sở(THCS), cấp trung học phổ thông (THPT), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã bố trí mộtsố tiết học để giáo viên (GV) dạy cho học sinh (HS) sử dụng máy tính cầm tay và cho phépHS sử dụng máy tính cầm tay (không có thẻ nhớ) để hỗ trợ cho khi làm bài kiểm tra thườngxuyên, định kỳ, thi học kỳ các môn học ở bậc trung học, trong các kỳ thi tuyển sinh vào 10,thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp (chỉ trừthi HS giỏi môn toán). Điều này cho thấy tầm quan trọng của máy tính cầm tay trong việcgiúp HS giải nhanh, chính xác các nội dung của bài thi, đặc biệt là các bài có yêu cầu kỹnăng tính toán. Tuy nhiên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, đó là: + Mặc dù có bố trí một số tiết dạy sử dụng máy tính cầm tay, nhưng nội dung giảng dạy,cũng như sách vở để hướng dẫn tổ chức dạy và học không có nên mỗi GV, mỗi trường gầnnhư tự thực hiện các tiết dạy này. 1 + Từ những bất cập nêu trên, một số không ít GV, đặc biệt là những GV lâu năm trongnghề thường bảo thủ, ngại khó, ít đầu tư nghiên cứu nên không có nhiều kỹ năng sử dụngmáy (thậm chí có GV dạy toán nhưng chưa trang bị một máy tính cầm tay nào) dẫn đến mộthệ quả tất yếu là HS ở những lớp này thiếu nhiều kỹ năng cần thiết để sử dụng máy, vì vậykết quả làm bài của các em chắc chắn sẽ thiệt thòi hơn những HS được GV hướng dẫnthành thạo những kỹ năng sử dụng máy. Vấn đề này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quảkiểm tra, thi cử của tỉnh ta; đặc biệt là trong các kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, TCCN. b/ Qua các kỳ thi HS giỏi máy tính cầm tay cấp tỉnh, cấp quốc gia trong 2 năm học2009-2010; 2010-2011, bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ, đội tuyển BìnhĐịnh còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót đáng quan tâm. Nguyên nhân của vấn đề này cócả GV và HS. + Về phía GV, đa số chúng ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm đối với sân chơi này. Điềunày cũng dễ hiểu vì tỉnh ta mới tham gia trong 2 năm học gần đây; trong khi nhiều tỉnh,thành trong khu vực đã tham gia 11 năm; thêm vào đó, sách, vở chính thống viết về nộidung này gần như không có, người dạy phải tự tìm tài liệu để nghiên cứu nên chắc chắn vớithời gian có hạn, kinh nghiệm để bồi dưỡng của GV còn nhiều hạn chế là điều tất yếu. + Về phía HS cũng có nhiều vấn đề cần phải rút ra các bài học kinh nghiệm như thiếubình tĩnh, chủ quan, thiếu kỹ năng tính toán, trình bày…nên đã không thể làm bài đúng vớikhả năng thực có của các em; thậm chí có những trường hợp cho kết quả ngược lại (nhiềuHS trình độ tốt hơn lại có kết quả thấp hơn). Vì vậy việc đầu tư, nghiên cứu để giúp cho thầy và trò tỉnh ta có thêm một số kỹ năngsử dụng máy tính cầm tay nhằm giúp cho việc dạy và học đạt hiệu quả cao hơn , thiết nghĩlà một điều cần thiết. 2/ Cơ sở khoa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm học toán Phương pháp học toán Sáng kiến kinh nghiệm học toán trên máy tính Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm học tậpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0