Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ được viết nhằm mục đích tổng hợp một số phương pháp giải phương trình vô tỉ thường gặp trong các kì thi Tuyển sinh Đại học - Cao đẳng trong những năm gần đây với bài tập được phân dạng tương ứng, nhằm giúp các em học sinh lớp 10 có thể tự học để nâng cao kiến thức và các em học sinh lớp 12 tự ôn tập để giải tốt các đề thi Đại học - Cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp giải phương trình vô tỉ BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ Người thực hiện: ĐẶNG THANH HÃN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: TOÁN  - Lĩnh vực khác: ....................................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015Giáo viên thực hiện : Đặng Thanh Hãn SKKN môn Đại số năm 2015-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: ĐẶNG THANH HÃN 2. Ngày tháng năm sinh: 01 – 08 – 1976 3. Nam, nữ: NAM 4. Địa chỉ: KP 9, phường Tân Biên, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0919302101 6. Fax: E-mail: 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng môn Toán lớp 10A2, 10A6, 12A4; Chủ nhiệm lớp 10A2. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2000 - Chuyên ngành đào tạo: Toán học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Toán - Số năm có kinh nghiệm: 15 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang : 2Giáo viên thực hiện : Đặng Thanh Hãn SKKN môn Đại số năm 2015-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tên SKKN : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BM03-TMSKKN PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.- Trong chương trình Toán học phổ thông, phương trình và bất phương trình làmột nội dung quan trọng xuyên suốt cấp học. Trong đó, phương trình có chứa căn(còn gọi là phương trình vô tỉ) là một nội dung phong phú và đem lại nhiều thú vị.Có thể nói, giải phương trình vô tỉ là đỉnh cao của kĩ năng giải phương trình, vì đểgiải quyết tốt các phương trình vô tỉ đòi hỏi học sinh phải nắm vững nhiều kiếnthức và phép biến đổi cơ bản của căn thức , phải có tư duy ở mức độ cao và biếtcách nhận xét mối quan hệ của các biểu thức xuất hiện trong phương trình để từđó đề xuất cách giải phù hợp.- Tuy vậy, trong chương trình toán THPT, mà cụ thể là phân môn Đại số 10, cácem học sinh được tiếp cận với phương trình vô tỉ ở một vài cách giải thôngthường với những bài toán cơ bản đơn giản. Nhưng trong thực tế, các bài toán giảiphương trình vô tỉ xuất hiện rất nhiều trong các kì thi Tuyển sinh Đại học - Caođẳng và các kì thi học sinh giỏi . Sự phong phú về các dạng toán và cách giải đãgây không ít khó khăn cho các em học sinh, trong khi đó chỉ có số ít các em biếtphương pháp giải nhưng trình bày còn lủng củng chưa được gọn gàng, sáng sủathậm chí còn mắc một số sai lầm không đáng có trong khi trình bày. Tại sao lạinhư vậy?- Lý do chính ở đây là: Trong chương trình SGK Đại số lớp 10 hiện hành,phương trình vô tỉ được trình bày ở phần đầu chương III (Giữa học kỳ I) rất là ítvà hạn chế. Chỉ có một tiết lý thuyết sách giáo khoa, giới thiệu sơ lược 1 ví dụ vàđưa ra cách giải thích vắn tắt và dễ mắc sai lầm, phần bài tập đưa ra sau bài họccũng rất hạn chế. Hơn nữa, do số tiết phân phối chương trình cho phần này quá ítnên trong quá trình giảng dạy, các giáo viên không thể đưa ra đưa ra được nhiềubài tập cho nhiều dạng để hình thành kỹ năng giải cho học sinh mặc dù cách giảinào cũng có chung một mục đích là làm mất căn thức và đơn giản hình thức bàitoán.- Trong những năm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: