Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 học tốt môn học vấn

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,004.57 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 học tốt môn học vấn. Mục tiêu của môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đọc, viết, nghe , nói để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh lớp 1 học tốt môn học vấn Sáng kiến kinh nghiệmMột vài kinh nghiệm giúp họcsinh lớp 1 học tốt môn học vấn -1-I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu của môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển ở học sinh các kỹnăng sử dụng Tiếng Việt (đọc, viết, nghe , nói) để học tập và giao tiếp trong các môitrường hoạt động của trẻ. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh cácthao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán...) Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểubiết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người; về văn hoá, văn học của Việt Nam vànước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng,giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa. Từ mục tiêu trên, việc học Tiếng Việt ở bậc Tiểu học là rất quan trọng. HọcTiếng Việt ở lớp 1 càng quan trọng hơn. Bởi nếu nói việc dạy học ở bậc Tiểu họcnhư xây một ngôi nhà thì dạy học lớp 1 chính là chuẩn bị phần nền móng của ngôinhà đó. Để ngôi nhà được vững chắc thì móng phải vững. Đúng vậy, để các em nắmvững kiến thức và học tốt ở các lớp trên thì ngay từ lớp 1, các em phải học tốt TiếngViệt và cơ bản ở đây là đọc thông viết thạo. Để đạt được điều này, việc học âm vầnrất quan trọng, các em phải nắm chắc âm vần để đọc viết đúng âm, vần, tiếng, từ,câu,…Nếu không học tốt môn Học vần chắc chắn các em sẽ gặp khó khăn khi họccác môn học khác. -2- Do đó, việc giúp các em học sinh lớp Một học tốt môn Học vần là rất cầnthiết. Mỗi GV cần phải có những biện pháp thích hợp giúp học sinh học tốt môn Họcvần.III.CƠ SỞ LÍ LUẬN: Dạy Tiếng Việt cho học sinh có hiệu quả vấn đề có tính chất quyết định làphương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là phương pháp được xây dựng và vậndụng vào một quá trình cụ thể: “Quá trình dạy học”. Quá trình dạy học là quá trìnhnhận thức của học sinh được tiến hành dưới tác động chủ đạo của thầy. Như vậyPPDH với tư cách là tổng hợp những cách thức tổ chức các hoạt động của thầy vàtrò, phải góp phần tích cực của mình - nhiều khi góp phần quyết định - vào việc thựchiện quá trình nhận thức của học sinh. Đặc điểm PPDH Tiểu học là phụ thuộc vào nội dung dạy học Tiểu học, phụthuộc vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ. Các PPDH phải đan xen nhau , bởisự tập trung chú ý của trẻ kém, kéo dài không được lâu. Nhận thức của trẻ ở lứa tuổinày thiên về cảm tính, thấy sao nói vậy, hay bắt chước hoặc nói theo; phần lớn cácem chưa biết tư duy. Để giúp trẻ tư duy, chúng ta phải đi từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng thì vai trò của phương pháp trực quan trong nhà trường Tiểu họccực kỳ quan trọng. -3- Tóm lại, PPDH Tiểu học có mối liên quan mật thiết đến mục đích, nội dung dạyhọc cũng như đặc điểm lứa tuổi của trẻ và hơn hết phụ thuộc vào chính người thầyTiểu học. Một số PPDH ở Tiểu học được sử dụng phổ biến ở lớp một có tính lặp lại nhiềulần như: Phương pháp làm mẫu, phương pháp quan sát trực quan, phương pháp sosánh, phương pháp luyện tập,… *Phương pháp làm mẫu: là phương pháp GV đưa ra mẫu, làm mẫu để HS quansát và làm theo nhiều lần thành thói quen để hình thành kiến thức, kĩ năng cho HS; *Phương pháp quan sát trực quan: là phương pháp dựa trên vật thật, đồ dùng trựcquan, GV hướng dẫn cho các em quan sát để phân tích, so sánh, tổng hợp, phánđoán, nêu vấn đề,…nhằm giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức cần học; * Phương pháp luyện tập: Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành độngnhất định nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết; *Phương pháp so sánh: là phương pháp thường được kết hợp với phương phápquan sát để giúp HS trên cơ sở quan sát, HS có so sánh hai hay nhiều sự vật, hiệntượng với nhau; từ đó rút ra kết luận vấn đề cần ghi nhớ. Đối với HS Tiểu học, các phương pháp trên được sử dụng nhiều nhất vì trong cáclớp đầu cấp, kiến thức mà HS chiếm lĩnh được phải được cung cấp hết sức cụ thể,mọi sự vật hiện tượng đều được các em quan sát bằng nhiều giác quan (bằng tai,mắt, mũi, miệng, tay,…) để đi đến chiếm lĩnh và rèn luyện thành kĩ năng, kĩ xảo. Đểtổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách có hiệu quả người giáo viên cần lựa -4-chọn, vận dụng các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với mục đích và nhiệmvụ từng bài học; đảm bảo cho các em phát triển khả năng quan sát nhanh, luyện tậpthói quen biết phân tích, so sánh, tổng hợp và bước đầu biết phán đoán những sự vật,hiện tượng đơn giản có liên quan đến bài học, gần gũi xung quanh các em.IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN: -Qua tìm hiểu thực tế ở các lớp một trong cùng địa bàn, tôi nhận thấy các em họcyếu các môn đều thườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: