SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - ' MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS'
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của phổ cập giáo dục Trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dân trí một cách toàn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong trường Trung học cơ sở ngoài nhiệm vụ thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định, thực hiện nhiệm vụ tham mưu với chính quyền địa phương để thực hiện công tác này còn phải trực tiếp làm một số khâu nhất đinh như điều tra, thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆCCHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” “MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu của phổ cập giáo dục Trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dântrí một cách toàn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong trường Trung học cơ sở ngoàinhiệm vụ thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và đàotạo quy định, thực hiện nhiệm vụ tham mưu với chính quyền địa phương để thựchiện công tác này còn phải trực tiếp làm một số khâu nhất đinh như điều tra,thống kê, xử lý số liệu phổ cập giáo dục,... Năm học 2005-2006 phường Tân Thạnh được tách thành 2 đơn vị hànhchánh là phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận. Trong năm học 2005-2006và năm học 2006-2007 hầu hết học sinh trường THCS Nguyễn Du thuộc 2phường Tân Thạnh và Hoà Thuận. Theo sự phân công của Ban chỉ đạo phổcập giáo dục Thành phố trường có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáodục trên 2 địa bàn: phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận, bên cạnh đó cònthực hiện công tác điều tra, xử lý số liệu PCGD bậc THPT trên hai phường. Những năm qua khi thực hiện công tác này tại trường THCS Nguyễn Duvẫn còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả công việc chưa cao: - Học sinh yếu kém còn nhiều, nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâmdúng mức đến việc học tập và rèn luyện hạnh kiểm của con em. - Lực lượng tham gia công tác PCGD tại trường còn bị động do không cóngười chuyên trách công tác này tại trường. Không có quy định chế độ giànhcho người làm công tác phổ cập tại trường. Trong khi đó công việc nhiều: phảithực hiện ở 2 phường và cả 2 bậc học. - Điều tra thực tế tại hộ gia đình có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến việcđiều tra thiếu chính xác. - Số liệu tổng hợp sau khi điều tra thường không khớp giữa các bản thốngkê tổng hợp. - Cấp trên có chi trả kinh phí PCGD nhưng không đáp ứng đủ so với nhucầu thực tế. Xác định được tầm quan trọng của công tác PCGD nói chung và công tácPCGD tại trường THCS nói riêng và từ thực tế như đã nêu trên, lãnh đạo nhàtrường đã tìm nhiều biện pháp nhằm chỉ đạo công tác này tại trường đạt hiệu quảcao nhất. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Một số biện pháp (cách làm riêng) ở các khâu của quá trình tổ chức thựchiện công tác này tại trường nhằm đạt hiệu quả PCGD một cách thực chất. Cácbiện pháp cụ thể như sau: I. Biện pháp1: Phối hợp với phụ huynh học sinh, các bannghành đoàn thể nhằm tập trung nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục ởđối tượng học sinh yếu kém. - Trường đã phối hợp với phụ huynh học sinh tiến hành xây dựng Thưviện sách giáo khoa giành cho học sinh nghèo. Mỗi học sinh vào cuối năm học,trên tinh thần tự nguyện, tặng lại bộ sách giáo khoa đã học xong của mình chothư viện trường để nhà trường cho các em học sinh nghèo (không đủ tiền muasách giáo khoa) mượn trước khi bước vào năm học mới. - Trường tham mưu với Thường trực Hội PHHS tạo nguồn kinh phí phụcvụ cho việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học, kinh phí nàyđược trích từ nguồn quỹ của Hội phụ huynh hộc sinh là 2.000.000 đ/1 năm. - Trong năm học 2006-2007 trường tổ chức họp phụ huynh học sinh yếukém 2 lần vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I và giáo viên chủ nhiệm gặp riêngtừng phụ huynh học sinh yếu kém từ giữa học kỳ II đến cuối năm học nhằmthông báo kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trong thời gian qua, thống nhấtkế hoạch dạy phù đạo, bàn biệp pháp cụ thể để giúp các em tiến bộ. (Hiện naytrường đã tiến hành dạy 11 lớp phụ đạo học sinh yếu và học sinh lớp 9) - Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, Hội khuyến học trường, Thành phố, Tỉnhvà các Ban ngành đoàn thể nhằm hổ trợ kinh phí, cấp phát học bổng cho họcsinh nghèo nhằm tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn. Trong năm học2006-2007 trường đã cấp 58 xuất học bổng, 58 phần quà nhân dịp cuối mỗi họckỳ, trao tặng 4 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo,... Tổng số tiền hổ trợ để các emcó điều kiện học tập tốt hơn khoảng 20.000.000 đồng. - Mỗi dịp xuân về các thầy cô giáo và học sinh toàn trường tham gia tíchcực trong cuộc vận động thực hiện “ Cây mùa xuân cho học sinh nghèo” nhằmgây quỹ hổ trợ cho học sinh nghèo được đón tết ấm êm trong tình thương mếncủa bạn bè và thầy cô. Từ đó động viên được tinh thần vươn lên học tập tốt hơn,hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học. - Mỗi giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp nắm chắc danh sáchhọc sinh yếu kém bộ môn mình dạy, học sinh yếu kém của lớp mình, giao việcvừa sức cho đối tượng này, thường xuyên giúp đỡ để các em dễ tiếp thu bài. II. Biện pháp 2: Tham mưu với chính quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “ MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆCCHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” “MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC CHỈ ĐẠO LÀM TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THCS” A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu của phổ cập giáo dục Trung học cơ sở là nâng cao mặt bằng dântrí một cách toàn diện, nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong trường Trung học cơ sở ngoàinhiệm vụ thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và đàotạo quy định, thực hiện nhiệm vụ tham mưu với chính quyền địa phương để thựchiện công tác này còn phải trực tiếp làm một số khâu nhất đinh như điều tra,thống kê, xử lý số liệu phổ cập giáo dục,... Năm học 2005-2006 phường Tân Thạnh được tách thành 2 đơn vị hànhchánh là phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận. Trong năm học 2005-2006và năm học 2006-2007 hầu hết học sinh trường THCS Nguyễn Du thuộc 2phường Tân Thạnh và Hoà Thuận. Theo sự phân công của Ban chỉ đạo phổcập giáo dục Thành phố trường có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáodục trên 2 địa bàn: phường Tân Thạnh và phường Hoà Thuận, bên cạnh đó cònthực hiện công tác điều tra, xử lý số liệu PCGD bậc THPT trên hai phường. Những năm qua khi thực hiện công tác này tại trường THCS Nguyễn Duvẫn còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả công việc chưa cao: - Học sinh yếu kém còn nhiều, nhiều phụ huynh học sinh chưa quan tâmdúng mức đến việc học tập và rèn luyện hạnh kiểm của con em. - Lực lượng tham gia công tác PCGD tại trường còn bị động do không cóngười chuyên trách công tác này tại trường. Không có quy định chế độ giànhcho người làm công tác phổ cập tại trường. Trong khi đó công việc nhiều: phảithực hiện ở 2 phường và cả 2 bậc học. - Điều tra thực tế tại hộ gia đình có nhiều yếu tố khách quan dẫn đến việcđiều tra thiếu chính xác. - Số liệu tổng hợp sau khi điều tra thường không khớp giữa các bản thốngkê tổng hợp. - Cấp trên có chi trả kinh phí PCGD nhưng không đáp ứng đủ so với nhucầu thực tế. Xác định được tầm quan trọng của công tác PCGD nói chung và công tácPCGD tại trường THCS nói riêng và từ thực tế như đã nêu trên, lãnh đạo nhàtrường đã tìm nhiều biện pháp nhằm chỉ đạo công tác này tại trường đạt hiệu quảcao nhất. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Một số biện pháp (cách làm riêng) ở các khâu của quá trình tổ chức thựchiện công tác này tại trường nhằm đạt hiệu quả PCGD một cách thực chất. Cácbiện pháp cụ thể như sau: I. Biện pháp1: Phối hợp với phụ huynh học sinh, các bannghành đoàn thể nhằm tập trung nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục ởđối tượng học sinh yếu kém. - Trường đã phối hợp với phụ huynh học sinh tiến hành xây dựng Thưviện sách giáo khoa giành cho học sinh nghèo. Mỗi học sinh vào cuối năm học,trên tinh thần tự nguyện, tặng lại bộ sách giáo khoa đã học xong của mình chothư viện trường để nhà trường cho các em học sinh nghèo (không đủ tiền muasách giáo khoa) mượn trước khi bước vào năm học mới. - Trường tham mưu với Thường trực Hội PHHS tạo nguồn kinh phí phụcvụ cho việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học, kinh phí nàyđược trích từ nguồn quỹ của Hội phụ huynh hộc sinh là 2.000.000 đ/1 năm. - Trong năm học 2006-2007 trường tổ chức họp phụ huynh học sinh yếukém 2 lần vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I và giáo viên chủ nhiệm gặp riêngtừng phụ huynh học sinh yếu kém từ giữa học kỳ II đến cuối năm học nhằmthông báo kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trong thời gian qua, thống nhấtkế hoạch dạy phù đạo, bàn biệp pháp cụ thể để giúp các em tiến bộ. (Hiện naytrường đã tiến hành dạy 11 lớp phụ đạo học sinh yếu và học sinh lớp 9) - Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, Hội khuyến học trường, Thành phố, Tỉnhvà các Ban ngành đoàn thể nhằm hổ trợ kinh phí, cấp phát học bổng cho họcsinh nghèo nhằm tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn. Trong năm học2006-2007 trường đã cấp 58 xuất học bổng, 58 phần quà nhân dịp cuối mỗi họckỳ, trao tặng 4 chiếc xe đạp cho học sinh nghèo,... Tổng số tiền hổ trợ để các emcó điều kiện học tập tốt hơn khoảng 20.000.000 đồng. - Mỗi dịp xuân về các thầy cô giáo và học sinh toàn trường tham gia tíchcực trong cuộc vận động thực hiện “ Cây mùa xuân cho học sinh nghèo” nhằmgây quỹ hổ trợ cho học sinh nghèo được đón tết ấm êm trong tình thương mếncủa bạn bè và thầy cô. Từ đó động viên được tinh thần vươn lên học tập tốt hơn,hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học. - Mỗi giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp nắm chắc danh sáchhọc sinh yếu kém bộ môn mình dạy, học sinh yếu kém của lớp mình, giao việcvừa sức cho đối tượng này, thường xuyên giúp đỡ để các em dễ tiếp thu bài. II. Biện pháp 2: Tham mưu với chính quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm tài liệu giáo dục tài liệu giáo viên bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 905 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 581 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
65 trang 437 3 0