Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm 'Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự'

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 635.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn Ngữ văn là một trong những môn học quan trọng nhất trong các môn các em học sinh được học. Nhưng thực tế số em yêu thích môn Văn và thích học môn Văn còn rát ít, Vậy làm sao để tạo được nguồn hứng thú học Văn cho các em? Mời quý thấy cô cùng tham khảo đề tài Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự” Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự” SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC KHAI THÁC CHI TIẾT TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ ” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong tác phẩm văn xuôi tự sự, nếu cốt truyện là thân cây thì chi tiết là hoa lácành…, chi tiết nghệ thuật tạo nên thần thái tác phẩm. Tài năng của nhà vănthường bộc lộ qua việc sử dụng chi tiết. Nhà văn Tô Hoài cho rằng nhà văn có thể“bịa” ra cốt truyện nhưng chi tiết phải có từ đời sống, ở khả năng ghi nhận, từngtrải của nhà văn. Những tác phẩm văn xuôi tự sự được đưa vào giảng dạy trong chương trìnhTHPT là những sáng tạo tinh thần độc đáo của các nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm mang sắcthái riêng như một kho báu vừa lộ thiên, vừa bí mật. Nhiệm vụ của người giáoviên là giúp học sinh biết cách mở và khám phá kho báu đó, nhất là phần chìm.Phải làm sao để nút tín hiệu chi tiết nghệ thuật ấy bật sáng. Nhưng bắt đầu từ đâu,như thế nào? thì đòi hỏi sự khéo léo tìm tòi, sáng tạo của người giáo viên. Việckhai thác một tác phẩm giống như mở, đột phá cửa khẩu trận công đồn. Nếu mởđúng, mở khéo sẽ tạo ra thế chẻ tre. Ngược lại có thể thất bại… Qua thực tế giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp trong trường THPT Nguyễn ĐìnhChiểu, tôi quan sát thấy một số học sinh khi cảm nhận tác phẩm văn xuôi tự sự cònmơ hồ, dàn trải, chưa sâu. Khi chấm bài làm văn của học sinh, nhiều bài viết kháhời hợt, chưa có điểm nhấn, nhiều em giải quyết vấn đề một cách chung chunghoặc bắt chước một cách thái quá những kiến thức trong các sách tham khảo mà ítchịu suy nghĩ tìm tòi. Hay vẫn còn có em thuật lại hoặc tóm tắt tác phẩm, thậm chícó trường hợp “bịa”, hiểu sai lệch ý đồ của nhà văn. Tôi đã đi tìm lời giải đáp cho những vấn đề trên, nhận thấy nguyên nhân là docác tác phẩm văn xuôi tự sự dung lượng khá dài, không có thời gian đọc trên lớp.Học sinh phải tự giác đọc tác phẩm và soạn bài ở nhà. Tuy nhiên do một số emlười biếng, chưa kiên nhẫn, còn nôn nóng nên đọc qua loa, thậm chí chưa đọc, vìthế chưa nắm được cái “cốt” của tác phẩm. ên cạnh đó, việc giảng dạy tác phẩmtự sự ở một vài giáo viên chưa thực sự có nhiều cải tiến, đổi mới phương pháp. Khikhai thác tác phẩm còn lung túng, bởi phải chạy đua với lượng thời gian quy định(đa số tác phẩm chỉ giới hạn 2 tiết) cho nên giáo viên và học sinh còn gặp nhữngkhó khăn nhất định trong việc truyền tải và tiếp thu kiến thức sâu trong khoảngthời gian eo hẹp. Mặt khác, theo thói quen của nhiều người, trong tác phẩm tự sự người ta chỉquan tâm đến cốt truyện, nhân vật, tình huống và những đề kiểm tra của học sinhcũng thường xoay quanh các vấn đề trên, đó cũng là nguyên nhân làm cho bài viếtcủa học sinh trở nên ít mới mẻ và sâu sắc. Trong khi đó các chi tiết trong mỗi tácphẩm mới thực sự là tế bào, là mạch máu tạo nên sức sống và vẻ đẹp của từngthiên truyện. Những bài viết biết khai thác chi tiết thường tạo nên những nét riêng,nét mới mẻ và cá tính vì trong mỗi chi tiết luôn chứa đựng những lớp trầm tíchcàng khai thác càng thấy giá trị.[Type text] Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự” Vậy chỉ ra cho đúng các tín hiệu nghệ thuật, khai thác chi tiết cho xác đáng, rènluyện thuần thục các thao tác này là việc làm cần thiết cho mỗi giáo viên. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 1. Cơ sở lý luận: Xuất phát từ đường lối, quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo, Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục đào tạo và khoa học côngnghệ là quốc sách hàng đầu”, đặc biệt Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI đã chỉrõ: “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa , hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế”. Để thực hiện thắng lợi quan điểm đó, ộ Giáo dục và đàotạo đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo các sở ban, ngành, các nhàtrường tích cực, chủ động nghiên cứu, đổi mới nội dung, hình thức và phương phápgiảng dạy, trong đó có môn Ngữ văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáodục. Xuất phát từ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo, trongbài nói chuyện với giáo viên cấp 2, cấp 3 toàn miền ắc, ngày 13.9.1958 Ngườicăn dặn “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồngngười”, chúng ta phải đào tạo ra những công dân tốt, cán bộ tốt cho nhà nước. Đểchỉ dẫn việc vận dụng nội dung giáo dục cho mỗi lứa tuổi, mỗi cấp học, bậc họcNgười chỉ rõ: Đối với đại học thì cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, rasức học lý luận và khoa học tiên tiens của nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta,để thiết thực cho công cuộc nước nhà. Trung học: thì cần phải bảo cho học trònhững tri thức phổ thông chắc chắn, thiết thực, thích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: