Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học cho học sinh khối 9 Trường THCS Cam Thịnh Tây bằng cách xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu về dạy học bằng THCVĐ, tuy nhiên trong dạy học hóa học, các THCVĐ vẫn chưa được khai thác triệt để. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học cho học sinh khối 9 Trường THCS Cam Thịnh Tây bằng cách xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học cho học sinh khối 9 Trường THCS Cam Thịnh Tây bằng cách xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy họcI. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thực tế dạy học hóa học ở trường THCS Cam Thịnh Tây (trên địa bànxã Cam Thịnh Tây, thành phố Cam Ranh) tôi nhận thấy tỷ lệ HS yếu kém rấtcao và HS không hứng thú học tập bộ môn. Khác với các môn học khác, mônhóa học có nhiều khái niệm trừu tượng và khó, do đó HS tiếp thu kiến thức ngàycàng khó khăn và thiếu hụt. GV phải tạo cho HS động cơ, quyết tâm phấn đấu vươn lên để tự khẳngđịnh mình. “Động cơ học tập không có sẵn, không thể áp đặt, phải hình thànhdần dần trong quá trình HS chiếm lĩnh đối tượng học tập dưới sự tổ chức và điềukhiển của thầy” Trong thời đại b ng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, lượng kiến thứccủa nhân loại là vô tận, chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy và học th ohướng t ch cực, trong đó người học chuyển dần từ vai tr bị động sang chủđộng, t ch cực tiếp thu kiến thức. Tinh thần đó đã được nêu trong uật Giáo dục2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh.” Để thực hiện được vấn đề này, điều quan trọng là GV phải xây dựng đượcnhững tình huống có vấn đề trong dạy học. Để HS có thể thấy rằng muốn đạtđược mục tiêu trong học tập, ngoài môi trường, các tác nhân khác thuận lợi c nphải có sự cố gắng quyết tâm của cả thầy và tr trong quá trình học tập. Sẽ cókết quả tốt hơn nếu GV tổ chức được các buổi ngoại khóa tìm hiểu về vai tr củahóa học trong đời sống, sản xuất; các buổi nói chuyện về các nhà bác học, nhữngngành nghề liên quan đến hóa học; tổ chức những buổi sinh hoạt giới thiệunhững tấm gương học tốt môn hóa học trong và ngoài trường, k ch th ch l ng tựtrọng của HS... Đối với HS thì sự chán ghét bộ môn là rất có thể (đây có thể là nguyênnhân dẫn đến sự yếu kém của HS, làm cho HS sợ học, chán ghét bộ môn). Hóa 1học là môn học thực nghiệm và có ý nghĩa rất quan trọng của khoa học đời sốnghàng ngày. Có nhiều cách để nâng cao chất lượng học tập môn hóaV dụ: - Cho HS thấy được vai tr , tầm quan trọng của môn hóa học trongchương trình THCS và các cấp học trên; vai tr và tầm quan trọng của hóa họctrong đời sống, trong thực tiễn phát triển khoa học kỹ thuật...Qua việc cho HS sửdụng kiến thức bộ môn giải quyết các bài tập thực tiễn, giải th ch các hiện tượngtự nhiên xảy ra xung quanh trong đời sống và trong sản xuất. - Thay đổi phương pháp, hình thức dạy học: inh hoạt, đa dạng trong mỗigiờ, mỗi phần, chú ý hoạt động đặc trưng bộ môn (th nghiệm hóa học biểu diễn,th nghiệm thực hành), sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học. HS rất hàohứng khi được tham gia th nghiệm trong giờ học hay trong ph ng th nghiệm,bài học sẽ có kết quả tốt khi sử dụng các phương tiện như máy vi t nh, máychiếu đa năng, các phần mềm hóa học... - Phong cách làm việc của GV qua từng bài giảng trong quá trình nghiêncứu bộ môn; sự gần gũi, sự nhìn nhận của GV trong sự cố gắng, nỗ lực của HS.Tạo không kh vui vẻ, thoải mái trong mỗi giờ học (yêu cầu nghiêm túc nhưngvẫn nhẹ nhàng, không căng thẳng), đây ch nh là nghệ thuật sư phạm của GV nhờsự nắm vững kiến thức khoa học của bộ môn, hiểu và nắm vững quy luật nhậnthức, tâm lý sư phạm..., hiểu rõ, đồng cảm với đối tượng HS mà mình dạy. - Lựa chọn bài tập có ý nghĩa (đặc biệt các bài tập có liên quan đến thựctiễn, bài tập có nhiều cách giải hay, sáng tạo), bài tập có yêu cầu ph hợp với đốitượng HS, sao cho đối tượng yếu kém nếu thực sự cố gắng cũng hoàn thànhđược yêu cầu GV giao. Bài tập được nâng dần th o chất lượng và mức độ yêucầu. o đó, cách tốt nhất là r n luyện cho HS cách học hơn là nhồi nhét kiếnthức. Trong những phương pháp dạy học t ch cực hiện nay, dạy học nêu vấn đềlà một trong những phương pháp có thể phát huy t nh chủ động, sáng tạo, t chcực ở HS nhất. Bằng cách sử dụng những tình huống có vấn đề, HS sẽ chủ độngchiếm lĩnh tri thức trong quá trình tìm hướng giải quyết những vấn đề đó. Từ đó 2hình thành ở các m nhân cách của người lao động mới biết tự chủ và có nănglực giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra. Trong thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu về dạy học bằng THCVĐ, tuynhiên trong dạy học hóa học, các THCVĐ vẫn chưa được khai thác triệt để (cácth nghiệm vẫn c n mang nặng t nh chất biểu diễn minh họa, truyền đạt kiếnthức mới vẫn c n mang nặng t nh chất thông báo, …). Xuất phát từ những lý do, mục đ ch, ý nghĩa nói trên, tôi đã nghiên cứucẩn thận và mạnh dạn chọn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: