Sáng kiến kinh nghiệm: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.42 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8 với mục đích góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóa học của giáo viên và học sinh; giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học 8 và tìm ra những phương phápgiải dễ hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8 PHầN I: ĐặT VấN Đề I.Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao,với quy mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoahọc kỹ thuật phát triển như vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đốitượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triểnđất nước là đổi mới nền giáo dục. Phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước, củangành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạonhững con người “lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh tếthị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm dược việclàm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày một tốt hơn. Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luậndạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào chủ thể hoạt động nhậnthức, học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình màchiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hìnhthành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cựcphát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cầnthiết. đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức.Bộ môn hóa học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thứccơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng.Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậcphổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt độngsau này. Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bàitập hóa học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học hóa học ởtrường phổng thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCS nói riêng. Bài tậphóa học giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đóphân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng. Qua nghiên cứu bài tậphóa học, bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như tronggiáo dục học sinh. Người giáo viên dạy hóa học muốn nắm vững chương trình hóa học phổ thông, thìngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy còn cần nắmvững các bài tập hóa học của từng chương, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cáchgiải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp với từng côngviệc: luyện tập, kiểm tra nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh.GV: Tõ ThÞ Hång ThanhTr-êng THCS Hång ThñyPh©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh:Giỏi, khá, trung bình, yếu… Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việc tìm tòiphương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằmphát triển tư duy của học sinh THCS, giúp các em tự lực chiếm lĩnh tri thức, tạo tiềnđề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn. Nên tôiđã chọn đề tài “phân dạng và phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 8”. II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: 1. Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóa học của giáo viên vàhọc sinh. Giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học 8 và tìm ra những phương phápgiải dễ hiểu. 2. Nhiệm vụ- Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân dạng các bài toán Hóa học trong quá trìnhdạy học.- Tiền hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 8 ởtrường THCS.- Hệ thống bài toán theo từng dạng.- Xây dựng các cách giải bài toán theo từng dạng nhằm giúp học sinh lĩnh hội cáckiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minhcủa học sinh. III. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh lớp 8A, 8D, 8E ở trường THCS Hồng Thủy IV. Phạm vi nghiên cứu- Học sinh lớp 8- Chương trình sách giáo khoa hóa học 8 V. Phương pháp nghiên cứu Để làm tốt đề tài nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp sau:- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, điều tracơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kêtoán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm v.v.. .- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân quacác năm học.- Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 8 và các sách nâng cao về phương phápgiải bài tập.GV: Tõ ThÞ Hång ThanhTr-êng THCS Hång ThñyPh©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 8A, 8D, 8E- Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng đề tài này, trao đổi ý kiến, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8Ph©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8 PHầN I: ĐặT VấN Đề I.Lý do chọn đề tài: Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao,với quy mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoahọc kỹ thuật phát triển như vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đốitượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triểnđất nước là đổi mới nền giáo dục. Phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước, củangành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạonhững con người “lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh tếthị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm dược việclàm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày một tốt hơn. Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luậndạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào chủ thể hoạt động nhậnthức, học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cực của mình màchiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hìnhthành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cựcphát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cầnthiết. đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức.Bộ môn hóa học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thứccơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng.Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậcphổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt độngsau này. Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bàitập hóa học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học hóa học ởtrường phổng thông nói chung, đặc biệt là ở lớp 8 trường THCS nói riêng. Bài tậphóa học giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đóphân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng. Qua nghiên cứu bài tậphóa học, bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như tronggiáo dục học sinh. Người giáo viên dạy hóa học muốn nắm vững chương trình hóa học phổ thông, thìngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy còn cần nắmvững các bài tập hóa học của từng chương, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cáchgiải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp với từng côngviệc: luyện tập, kiểm tra nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh.GV: Tõ ThÞ Hång ThanhTr-êng THCS Hång ThñyPh©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh:Giỏi, khá, trung bình, yếu… Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việc tìm tòiphương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằmphát triển tư duy của học sinh THCS, giúp các em tự lực chiếm lĩnh tri thức, tạo tiềnđề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn. Nên tôiđã chọn đề tài “phân dạng và phương pháp giải các bài toán hóa học lớp 8”. II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: 1. Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy hóa học của giáo viên vàhọc sinh. Giúp học sinh phân loại các dạng bài toán hóa học 8 và tìm ra những phương phápgiải dễ hiểu. 2. Nhiệm vụ- Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân dạng các bài toán Hóa học trong quá trìnhdạy học.- Tiền hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh lớp 8 ởtrường THCS.- Hệ thống bài toán theo từng dạng.- Xây dựng các cách giải bài toán theo từng dạng nhằm giúp học sinh lĩnh hội cáckiến thức một cách vững chắc và rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minhcủa học sinh. III. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh lớp 8A, 8D, 8E ở trường THCS Hồng Thủy IV. Phạm vi nghiên cứu- Học sinh lớp 8- Chương trình sách giáo khoa hóa học 8 V. Phương pháp nghiên cứu Để làm tốt đề tài nghiên cứu tôi sử dụng các phương pháp sau:- Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lý thuyết, điều tracơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kêtoán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm v.v.. .- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân quacác năm học.- Nghiên cứu sách giáo khoa hóa học lớp 8 và các sách nâng cao về phương phápgiải bài tập.GV: Tõ ThÞ Hång ThanhTr-êng THCS Hång ThñyPh©n d¹ng vµ ph-¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi to¸n Hãa häc líp 8- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 8A, 8D, 8E- Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng đề tài này, trao đổi ý kiến, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Bài toán Hóa học lớp 8 Hóa học lớp 8 Giải các bài toán Hóa học lớp 8 Phương pháp giải Hóa học 8 Phân dạng Hóa học 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2004 21 0 -
47 trang 935 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 588 7 0
-
16 trang 528 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 471 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 462 3 0