Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ được nghiên cứu nhằm giúp học sinh khắc sâu những kiến thức lí thuyết qua một hệ thống bài tập và phương pháp giải chúng, giúp các em có thể nắm được cách giải và từ đó chủ động vận dụng các cách giải để có thể nhanh chóng giải các bài toán trắc nghiệm cũng như các bài toán tự luận về dao động điện từ và sóng điện từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: ........................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀDAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Người thực hiện: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý - Lĩnh vực khác: ........... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN. 2. Ngày tháng năm sinh: 06 tháng 4 năm 1958 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 255/41 Khu phố I, Phường Long Bình Tân , Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐ:0903124832. 6. Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lý – Công nghệ. 7. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Đại học. - Năm nhận bằng: 1978 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC* Năm 2004: đề tài: “Thí nghiệm sóng dừng trên dây.”giải nhì thi đồ dùng dạy học do Sở giáo dục đào tạo tổ chức.* Năm 2005: chuyên đề “ Tìm cực trị bằng bất đẳng thức Bunhiacopxki”* Năm 2006: chuyên đề “ Bài toán mạch cầu trở” ( cùng với Nguyễn Thùy Dương tổ Vật lý thực hiện).* Năm 2007: chuyên đề “ Bài toán mạch đèn”.* Năm 2008: chuyên đề “Phương pháp đồ thị giải bài toán vật lý”.* Năm 2009: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng bài toán mạch điện xoay chiều, thiết bị điện”.* Năm 2010: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về tính chất sóng ánh sáng”.* Năm 2011: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về Vật lý hạt nhân nguyên tử”.* Năm 2012: chuyên đề “Một số cách giải dạng toán cưc trị”.* Năm 2013: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về lượng tử ánh sáng”.* Năm 2014: chuyên đề “Sử dụng dạng chính tắc của hàm Hypecbol đểgiải toán giao thoa sóng cơ „ 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TÓM TẮT : Chuyên đề đưa ra việc phân loại và nêu các cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ, cùng những bài tập minh họa cơ bản , hay và khó khá đa dạng cả hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm . A- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Do có tính thực tiễn, nên bộ môn Vật lý phổ thông là môn học có tính hấpdẫn. Tuy vậy, Vật lý là một môn học khó vì cơ sở của nó là toán học. Bài tậpvật lý rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số tiết bài tâplại hơi ít so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế,người Thầy cần phải đưa ra những phương pháp tốt nhất nhằm tạo cho họcsinh có thể tiếp cận nhanh chóng kiến thức của chuyên đề, từ đó hiểu và vậndụng kiến thức của chuyên đề, tạo nên niềm say mê yêu thích môn học Vật lý.Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải là việc làm rất cầnthiết, rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn đã nắm được các dạng bàitập, nắm được phương pháp giải và từ đó có thể phát triển hướng tìm tòi lờigiải mới cho các dạng bài tương tự. Trong yêu cầu về đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phươngpháp trắc nghiệm khách quan thì khi học sinh nắm được các dạng bài vàphương pháp giải chúng sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng trả được bài. Trong chương trình Vật lý lớp12, bài tập về dao động và sóng điện từ làđa dạng, khó, trừu tượng. Qua những năm đứng lớp tôi nhận thấy học sinhthường rất lúng túng trong việc tìm cách giải các dạng bài tập toán này. Xuấtphát từ thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi đã chọn đề tài: “PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” 3 Đề tài này nhằm giúp học sinh khắc sâu những kiến thức lí thuyết quamột hệ thống bài tập và phương pháp giải chúng, giúp các em có thể nắmđược cách giải và từ đó chủ động vận dụng các cách giải để có thể nhanhchóng giải các bài toán trắc nghiệm cũng như các bài toán tự luận về daođộng điện từ và sóng điện từ. B.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đề tài:“phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóngđiện từ ” . Hiện tại cũng có một số sách tham khảo và một số bài trên trang mạng giáodục có trình bày về vấn đề này ở các góc độ khác nhau. Nhưng nói chung cònđơn giản, sơ sài ; việc đưa ra cách giải cho các dạng bài càng không cụ thể, rõràng. Với giáo viên việc tham khảo giúp cho việc dạy thì có thể áp dụng được.Nhưng để cho học sinh tự học tham khảo các tài liệu này thì không có hiệuquả, mà có khi đã rối lại thêm rối hơn. Chuyên đề này, tôi trình bày một cách đầy đủ việc phân loại các dạng bàitập một cách chi tiết và hướng dẫn cách giải có tính hệ thống , rõ ràng cả về ýnghĩa vật lý, cả về phương diện toán học. Cùng với những nhận xét và chú ý,mong giúp các em nắm sâu sắc ý nghĩa vật lý các vấn đề liên quan, nắm đượccác dạng bài và cách giải chúng . Việc làm này rất có lợi cho học sinh trongthời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: ........................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀDAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Người thực hiện: NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý - Lĩnh vực khác: ........... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1. Họ và tên : NGUYỄN TRƯỜNG SƠN. 2. Ngày tháng năm sinh: 06 tháng 4 năm 1958 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 255/41 Khu phố I, Phường Long Bình Tân , Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: CQ: 0613.834289; ĐTDĐ:0903124832. 6. Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lý – Công nghệ. 7. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Thành phố Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: Đại học. - Năm nhận bằng: 1978 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC* Năm 2004: đề tài: “Thí nghiệm sóng dừng trên dây.”giải nhì thi đồ dùng dạy học do Sở giáo dục đào tạo tổ chức.* Năm 2005: chuyên đề “ Tìm cực trị bằng bất đẳng thức Bunhiacopxki”* Năm 2006: chuyên đề “ Bài toán mạch cầu trở” ( cùng với Nguyễn Thùy Dương tổ Vật lý thực hiện).* Năm 2007: chuyên đề “ Bài toán mạch đèn”.* Năm 2008: chuyên đề “Phương pháp đồ thị giải bài toán vật lý”.* Năm 2009: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng bài toán mạch điện xoay chiều, thiết bị điện”.* Năm 2010: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về tính chất sóng ánh sáng”.* Năm 2011: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về Vật lý hạt nhân nguyên tử”.* Năm 2012: chuyên đề “Một số cách giải dạng toán cưc trị”.* Năm 2013: chuyên đề “Phân loại và cách giải các dạng toán về lượng tử ánh sáng”.* Năm 2014: chuyên đề “Sử dụng dạng chính tắc của hàm Hypecbol đểgiải toán giao thoa sóng cơ „ 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ TÓM TẮT : Chuyên đề đưa ra việc phân loại và nêu các cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ, cùng những bài tập minh họa cơ bản , hay và khó khá đa dạng cả hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm . A- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Do có tính thực tiễn, nên bộ môn Vật lý phổ thông là môn học có tính hấpdẫn. Tuy vậy, Vật lý là một môn học khó vì cơ sở của nó là toán học. Bài tậpvật lý rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số tiết bài tâplại hơi ít so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế,người Thầy cần phải đưa ra những phương pháp tốt nhất nhằm tạo cho họcsinh có thể tiếp cận nhanh chóng kiến thức của chuyên đề, từ đó hiểu và vậndụng kiến thức của chuyên đề, tạo nên niềm say mê yêu thích môn học Vật lý.Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải là việc làm rất cầnthiết, rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn đã nắm được các dạng bàitập, nắm được phương pháp giải và từ đó có thể phát triển hướng tìm tòi lờigiải mới cho các dạng bài tương tự. Trong yêu cầu về đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phươngpháp trắc nghiệm khách quan thì khi học sinh nắm được các dạng bài vàphương pháp giải chúng sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng trả được bài. Trong chương trình Vật lý lớp12, bài tập về dao động và sóng điện từ làđa dạng, khó, trừu tượng. Qua những năm đứng lớp tôi nhận thấy học sinhthường rất lúng túng trong việc tìm cách giải các dạng bài tập toán này. Xuấtphát từ thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi đã chọn đề tài: “PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” 3 Đề tài này nhằm giúp học sinh khắc sâu những kiến thức lí thuyết quamột hệ thống bài tập và phương pháp giải chúng, giúp các em có thể nắmđược cách giải và từ đó chủ động vận dụng các cách giải để có thể nhanhchóng giải các bài toán trắc nghiệm cũng như các bài toán tự luận về daođộng điện từ và sóng điện từ. B.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đề tài:“phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóngđiện từ ” . Hiện tại cũng có một số sách tham khảo và một số bài trên trang mạng giáodục có trình bày về vấn đề này ở các góc độ khác nhau. Nhưng nói chung cònđơn giản, sơ sài ; việc đưa ra cách giải cho các dạng bài càng không cụ thể, rõràng. Với giáo viên việc tham khảo giúp cho việc dạy thì có thể áp dụng được.Nhưng để cho học sinh tự học tham khảo các tài liệu này thì không có hiệuquả, mà có khi đã rối lại thêm rối hơn. Chuyên đề này, tôi trình bày một cách đầy đủ việc phân loại các dạng bàitập một cách chi tiết và hướng dẫn cách giải có tính hệ thống , rõ ràng cả về ýnghĩa vật lý, cả về phương diện toán học. Cùng với những nhận xét và chú ý,mong giúp các em nắm sâu sắc ý nghĩa vật lý các vấn đề liên quan, nắm đượccác dạng bài và cách giải chúng . Việc làm này rất có lợi cho học sinh trongthời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng toán về dao động điện từ Phương pháp dạy học môn Vật lí Điện từ và sóng điện từ Kinh nghiệm dạy học môn Vật líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 477 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0