![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải một số bài tập về mắt
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải một số bài tập về Mắt được nghiên cứu với mong muốn giúp các em học sinh có thể cóđược những kiến thức cơ bản để giải được các bài toán về “Mắt” nói riêng và giải được các bài toán về “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính thiển vi và kính thiên văn” nói chung một cách chủ động nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải một số bài tập về mắt Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý - Lĩnh vực khác: . .......................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 1- Sáng kiến kinh nghiệm SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Ngọc Anh 2. Ngày tháng năm sinh: 11 / 08 / 1968 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 28/20B – KP 6 – Tam Hiệp – Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ): 0613834289 ; ĐTDĐ: 01686780125 6. Fax: E-mail: ngocanh@nhc.edu.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: - Dạy Vật lý lớp 12A1, lớp 12A3, lớp 11A2, lớp 11A9. - Chủ nhiệm lớp 11A9 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1990 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Cách giải bài toán về chuyển động của một vật trên mặt phẳng nghiêng – năm 2011 + Phân loại và cách giải một số bài toán về giao thoa ánh sáng với khe Young (I- âng) - năm 2012 + Phân loại và cách giải một số bài tập về thấu kính đơn – năm 2014Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 2- Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT TÓM TẮT NỘI DUNG - Phân loại dạng bài tập: cách giải và ví dụ kèm theo cho mỗi dạng bài tập về mắt - Một số bài tập luyện tập áp dụng các cách giải trên.Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 3- Sáng kiến kinh nghiệm I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Vật lý nghiên cứu những sự vật và hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tínhứng dụng thực tiễn. Mục tiêu giảng dạy Vật lý ở trường Trung học phổ thông nhằmcung cấp cho học sinh những kiến thức Vật lý cơ bản và nguyên tắc của những ứngdụng Vật lý trong sản xuất và đời sống; tạo cho các em sự hứng thú và lòng yêuthích khoa học. Do thời gian trong mỗi tiết học lý thuyết có hạn nên học sinh cùng một lúc vừaquan sát hiện tượng vừa khái quát rồi ghi nhớ và vận dụng những kiến thức tiếp thuđược để giải các bài tập. Thời gian làm bài tập trong tiết học chính khóa lại hơi ítnên đa phần các em chỉ tiếp thu được một phần lý thuyết mà không có điều kiệnvận dụng luyện tập ngay tại lớp vì vậy khi gặp những bài tập đòi hỏi phải có suyluận thì các em lúng túng không biết giải thế nào. Thường thì các em nhớ côngthức một cách máy móc khi áp dụng giải bài tập mà không hiểu được bản chất hiệntượng. Để khắc sâu kiến thức, tạo được hứng thú cho học sinh, giúp các em vượt quanhững khó khăn, trạng thái thụ động trong giờ bài tập trên lớp cũng như khi làmbài tập ở nhà, người giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phối hợp trong quá trìnhgiảng dạy. Với tôi, một biện pháp không thể thiếu là hệ thống kiến thức lý thuyết,phân loại các dạng bài tập trong từng chương hoặc từng bài học đồng thời hướngdẫn cách giải cụ thể cho mỗi dạng bài. Trong phần Quang học của chương trìnhVật lý 11 các em sẽ tìm hiểu những kiến thức về “Mắt và các dụng cụ quang”. Đểgiải được các bài tập về “Mắt và các dụng cụ quang” nói chung và bài tập về“Mắt” nói riêng, các em phải hiểu được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính mắt vàqua hệ mắt + kính đeo, phân biệt được khoảng cực cận, cực viễn của mắt vớikhoảng cực cận, cực viễn của mắt đeo kính; hiểu rõ được sự điều tiết của mắt khiquan sát vật...từ đó cần hiểu rõ đại lượng nào có vai trò là d hoặc d’ trong côngthức thấu kính sẽ được vận dụng để xác định đại lượng cần tìm. Xuất phát từ thực tế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy vàqua tham khảo một số tài liệu, tôi chọn đề tài “PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢIMỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT” với mong muốn giúp các em học sinh có thể cóđược những kiến thức cơ bản để giải được các bài toán về “Mắt” nói riêng và giảiđược các bài toán về “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính thiển vi và kính thiênvăn” nói chung một cách chủ động nhất.Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 4- Sáng kiến kinh nghiệm II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Bài tập về “Mắt” được đưa ra trong sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình cảicách), sách giáo khoa Vật lý 11 ( bài 50 và 51 – chương trình nâng cao; bài 31 –chương trình chuẩn), sách Bài tập Vật lý 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và cách giải một số bài tập về mắt Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý - Lĩnh vực khác: . .......................................... Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 1- Sáng kiến kinh nghiệm SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Ngọc Anh 2. Ngày tháng năm sinh: 11 / 08 / 1968 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: 28/20B – KP 6 – Tam Hiệp – Biên Hòa – Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ): 0613834289 ; ĐTDĐ: 01686780125 6. Fax: E-mail: ngocanh@nhc.edu.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: - Dạy Vật lý lớp 12A1, lớp 12A3, lớp 11A2, lớp 11A9. - Chủ nhiệm lớp 11A9 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1990 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Cách giải bài toán về chuyển động của một vật trên mặt phẳng nghiêng – năm 2011 + Phân loại và cách giải một số bài toán về giao thoa ánh sáng với khe Young (I- âng) - năm 2012 + Phân loại và cách giải một số bài tập về thấu kính đơn – năm 2014Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 2- Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT TÓM TẮT NỘI DUNG - Phân loại dạng bài tập: cách giải và ví dụ kèm theo cho mỗi dạng bài tập về mắt - Một số bài tập luyện tập áp dụng các cách giải trên.Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 3- Sáng kiến kinh nghiệm I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Vật lý nghiên cứu những sự vật và hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tínhứng dụng thực tiễn. Mục tiêu giảng dạy Vật lý ở trường Trung học phổ thông nhằmcung cấp cho học sinh những kiến thức Vật lý cơ bản và nguyên tắc của những ứngdụng Vật lý trong sản xuất và đời sống; tạo cho các em sự hứng thú và lòng yêuthích khoa học. Do thời gian trong mỗi tiết học lý thuyết có hạn nên học sinh cùng một lúc vừaquan sát hiện tượng vừa khái quát rồi ghi nhớ và vận dụng những kiến thức tiếp thuđược để giải các bài tập. Thời gian làm bài tập trong tiết học chính khóa lại hơi ítnên đa phần các em chỉ tiếp thu được một phần lý thuyết mà không có điều kiệnvận dụng luyện tập ngay tại lớp vì vậy khi gặp những bài tập đòi hỏi phải có suyluận thì các em lúng túng không biết giải thế nào. Thường thì các em nhớ côngthức một cách máy móc khi áp dụng giải bài tập mà không hiểu được bản chất hiệntượng. Để khắc sâu kiến thức, tạo được hứng thú cho học sinh, giúp các em vượt quanhững khó khăn, trạng thái thụ động trong giờ bài tập trên lớp cũng như khi làmbài tập ở nhà, người giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phối hợp trong quá trìnhgiảng dạy. Với tôi, một biện pháp không thể thiếu là hệ thống kiến thức lý thuyết,phân loại các dạng bài tập trong từng chương hoặc từng bài học đồng thời hướngdẫn cách giải cụ thể cho mỗi dạng bài. Trong phần Quang học của chương trìnhVật lý 11 các em sẽ tìm hiểu những kiến thức về “Mắt và các dụng cụ quang”. Đểgiải được các bài tập về “Mắt và các dụng cụ quang” nói chung và bài tập về“Mắt” nói riêng, các em phải hiểu được sự tạo ảnh của vật qua thấu kính mắt vàqua hệ mắt + kính đeo, phân biệt được khoảng cực cận, cực viễn của mắt vớikhoảng cực cận, cực viễn của mắt đeo kính; hiểu rõ được sự điều tiết của mắt khiquan sát vật...từ đó cần hiểu rõ đại lượng nào có vai trò là d hoặc d’ trong côngthức thấu kính sẽ được vận dụng để xác định đại lượng cần tìm. Xuất phát từ thực tế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy vàqua tham khảo một số tài liệu, tôi chọn đề tài “PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢIMỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT” với mong muốn giúp các em học sinh có thể cóđược những kiến thức cơ bản để giải được các bài toán về “Mắt” nói riêng và giảiđược các bài toán về “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính thiển vi và kính thiênvăn” nói chung một cách chủ động nhất.Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 4- Sáng kiến kinh nghiệm II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Bài tập về “Mắt” được đưa ra trong sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình cảicách), sách giáo khoa Vật lý 11 ( bài 50 và 51 – chương trình nâng cao; bài 31 –chương trình chuẩn), sách Bài tập Vật lý 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Các dụng cụ quang Kinh nghiệm dạy môn Vật lí Bài tập về Mắt Kinh nghiệm dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2029 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0