Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.22 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý do chọn đề tài Định luật bảo toàn động lượng là định luật đầu tiên học sinh được học ở lớp 10. Là một trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên, định luật bảo toàn động lượng không những đúng cho tương tác cơ học mà còn đúng cho bất kỳ một loại tương tác khác. Trong cơ học cổ điển định luật bảo toàn Động lượng tương đương với các định luật Niu tơn nhưng trong các trường hợp mở rộng thì định luật bảo toàn Động lượng vẫn nghiệm đúng ngay cả khi các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng " SKKN: Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng (Phan Văn Thanh) Mở đầuI:lý do chọn đề tài Định luật bảo toàn động lượng là định luật đầu tiên học sinh được học ở lớp 10. Làmột trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên, định luật bảo toàn động lượngkhông những đúng cho tương tác cơ học mà còn đúng cho bất kỳ một loại tương táckhác. Trong cơ học cổ điển định luật bảo toàn Động lượng tương đương với các định luậtNiu tơn nhưng trong các trường hợp mở rộng thì định luật bảo toàn Động lượng vẫnnghiệm đúng ngay cả khi các định luật Niu tơn bị vi phạm. Vì vậy việc nắm vững địnhluật bảo toàn Động lượng là công cụ tốt nhất giải thích các hiện tượng tự nhiên và giảibài tập trong các trường hợp không biết rõ lực tác dụng lên vật. Việc học sinh nắm vững định luật bảo toàn Động lượng rất cần thiết, quan trọng nóbổ xung kiến thức cũ, và vận dụng kiến thức của học sinh mặt khác nó là cơ sở để họcsinh học tốt các phần tiếp theo. Trong chương trình vật lý lớp THPT giữa hai ban con đường hình thành định luật bảotoàn Động lượng ở học sinh là khác nhau. Trong trương trình của ban cơ bản nội dungcủa bài định luật bảo toàn Động lượng khá phức tạp mới mẻ đối với học sinh vì nó liênquan tới kiến thức mã học sinh không được học ở các tiết trước. Vì vậy để thực hiện tốtkiến thức truyền thụ cho học sinh và để học sinh sinh học tốt hơn tác giả muốn đưa ramột số quan điểm thống nhất kiến thức của bài 23 trong sách vật lý lớp 10 ban cơ bản vàbài 31,32 trong sách vật lý lớp 10 nâng cao với tiêu đề “Phân tích nội dung giảng dạy vềđịnh luật bảo toàn Động lượng”.Ii: mục đích của đề tài - Tìm ra nguyên nhân khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh về định luậtbảo toàn Động lượng. - Xác định nội dung, kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm và truyền đạt cho họcsinh. - Hệ thống hoá lại kiến thức bố cục giữa hai ban cơ bản và nâng cao trong bài dạy vềđịnh luật bảo toàn Động lượng. - Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho bản thân trong công tác giảng dạy. - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên mới ra trường.Iii: đối tượng , phạm vi của đề tài1 Đối tượng: - Học sinh lớp 102 Phạm vi: Bài 23 “Động lượng, định luật bảo toàn Động lượng – sách giáo khoa vật lý lớp 10ban cơ bản” Bài 31, 32 sách giáo khoa vật lý lớp 10 ban nâng caoIV nhiệm vụ của dề tài 1: Xác định rõ nội dung, kiến thức trọng tâm cần thiết truyền đạt cho học sinh. 2: Bố cục nội dung hai tiết dạy cho hai ban và thống nhất nội dung hai tiết cho phù hợpvà thống nhất chung nhất. 3: Nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề.V: Phương pháp nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các giáo viên bộ môn. thực hiệnqua một số tiết dạy. Nội dung Phần i: cơ sở lý luận chungI: cơ sở chung. Trong vật lý tồn tại hai khái niệm vận tốc và động lượng V và m V ( chỉ khác nhaumột hằng số m). Véc tơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về mặt động học chỉ riêng nó cũng chobiết vật chuyển động như thế nào hay nói một cách khác vận tốc mô tả chuyển động màkhông liên quan tới nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. Véc tơ động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học nó liên quan tớicác lực làm thay đổi chuyển động của vật khi xét tới sự chuyển động của vật này sang vậtkhác phải dùng động lượng để đặc trưng. Đại lượng bảo toàn trong hệ kín (hệ cô lập): Qua nhiều thế kỷ nghiên cứu các nhà báchọc đã phát hiện ra trong hệ kín có một loạt các đại lượng vật lý được bảo toàn trong đóđộng lượng của hệ cũng là một trong các đại lượng bảo toàn.” Bảo toàn có nghĩa là giá trị, phương , chiều với đại lượng vật lý có hướng luôn luôn không bị thay đổi theo thời gianmặc dù hệ có sự biến đổi khác. Định luật bảo toàn Động lượng rất quan trọng chúng có thể áp dụng cho mọi hệ kínvi mô như nguyên tử, hạt nhân đến vĩ mô nh ư các vật thể xung quanh ta, các thiên thể,thiên hà. Đúng cho mọi hiện tượng không chỉ hiện tượng vật lý mà cho tất cả các hiệntượng của thế giới vô sinh và hữu sinh.II: cơ sở lý luận1: Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò về địnhluật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng là định luật mà học sinh lần đầu tiên được tiếp cận ởlớp 10 lên khi có nhiều kiến thức mới thì nó cũng phần nào mang tính tò mò khám phácủa học sinh. Các con đường hình thành khái niệm động lượng, định luật bảo toàn động lượngở hai bộ sách đều dựa trên các định luật Niu tơn mà trước đó học sinh đã được học rất kỹ. Việc vân dụng định luật vào thực tiễn rất sâu sắc, giải thích các hiện tượng rất gần gũivới đời sống hàng ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng " SKKN: Phân tích nội dung giảng dạy về định luật bảo toàn động lượng (Phan Văn Thanh) Mở đầuI:lý do chọn đề tài Định luật bảo toàn động lượng là định luật đầu tiên học sinh được học ở lớp 10. Làmột trong những định luật tổng quát nhất của tự nhiên, định luật bảo toàn động lượngkhông những đúng cho tương tác cơ học mà còn đúng cho bất kỳ một loại tương táckhác. Trong cơ học cổ điển định luật bảo toàn Động lượng tương đương với các định luậtNiu tơn nhưng trong các trường hợp mở rộng thì định luật bảo toàn Động lượng vẫnnghiệm đúng ngay cả khi các định luật Niu tơn bị vi phạm. Vì vậy việc nắm vững địnhluật bảo toàn Động lượng là công cụ tốt nhất giải thích các hiện tượng tự nhiên và giảibài tập trong các trường hợp không biết rõ lực tác dụng lên vật. Việc học sinh nắm vững định luật bảo toàn Động lượng rất cần thiết, quan trọng nóbổ xung kiến thức cũ, và vận dụng kiến thức của học sinh mặt khác nó là cơ sở để họcsinh học tốt các phần tiếp theo. Trong chương trình vật lý lớp THPT giữa hai ban con đường hình thành định luật bảotoàn Động lượng ở học sinh là khác nhau. Trong trương trình của ban cơ bản nội dungcủa bài định luật bảo toàn Động lượng khá phức tạp mới mẻ đối với học sinh vì nó liênquan tới kiến thức mã học sinh không được học ở các tiết trước. Vì vậy để thực hiện tốtkiến thức truyền thụ cho học sinh và để học sinh sinh học tốt hơn tác giả muốn đưa ramột số quan điểm thống nhất kiến thức của bài 23 trong sách vật lý lớp 10 ban cơ bản vàbài 31,32 trong sách vật lý lớp 10 nâng cao với tiêu đề “Phân tích nội dung giảng dạy vềđịnh luật bảo toàn Động lượng”.Ii: mục đích của đề tài - Tìm ra nguyên nhân khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh về định luậtbảo toàn Động lượng. - Xác định nội dung, kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm và truyền đạt cho họcsinh. - Hệ thống hoá lại kiến thức bố cục giữa hai ban cơ bản và nâng cao trong bài dạy vềđịnh luật bảo toàn Động lượng. - Tích luỹ kinh nghiệm kiến thức cho bản thân trong công tác giảng dạy. - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên mới ra trường.Iii: đối tượng , phạm vi của đề tài1 Đối tượng: - Học sinh lớp 102 Phạm vi: Bài 23 “Động lượng, định luật bảo toàn Động lượng – sách giáo khoa vật lý lớp 10ban cơ bản” Bài 31, 32 sách giáo khoa vật lý lớp 10 ban nâng caoIV nhiệm vụ của dề tài 1: Xác định rõ nội dung, kiến thức trọng tâm cần thiết truyền đạt cho học sinh. 2: Bố cục nội dung hai tiết dạy cho hai ban và thống nhất nội dung hai tiết cho phù hợpvà thống nhất chung nhất. 3: Nghiên cứu phương pháp dạy học nêu vấn đề.V: Phương pháp nghiên cứu. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu và trao đổi với các giáo viên bộ môn. thực hiệnqua một số tiết dạy. Nội dung Phần i: cơ sở lý luận chungI: cơ sở chung. Trong vật lý tồn tại hai khái niệm vận tốc và động lượng V và m V ( chỉ khác nhaumột hằng số m). Véc tơ vận tốc đặc trưng cho chuyển động về mặt động học chỉ riêng nó cũng chobiết vật chuyển động như thế nào hay nói một cách khác vận tốc mô tả chuyển động màkhông liên quan tới nguyên nhân làm biến đổi chuyển động. Véc tơ động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học nó liên quan tớicác lực làm thay đổi chuyển động của vật khi xét tới sự chuyển động của vật này sang vậtkhác phải dùng động lượng để đặc trưng. Đại lượng bảo toàn trong hệ kín (hệ cô lập): Qua nhiều thế kỷ nghiên cứu các nhà báchọc đã phát hiện ra trong hệ kín có một loạt các đại lượng vật lý được bảo toàn trong đóđộng lượng của hệ cũng là một trong các đại lượng bảo toàn.” Bảo toàn có nghĩa là giá trị, phương , chiều với đại lượng vật lý có hướng luôn luôn không bị thay đổi theo thời gianmặc dù hệ có sự biến đổi khác. Định luật bảo toàn Động lượng rất quan trọng chúng có thể áp dụng cho mọi hệ kínvi mô như nguyên tử, hạt nhân đến vĩ mô nh ư các vật thể xung quanh ta, các thiên thể,thiên hà. Đúng cho mọi hiện tượng không chỉ hiện tượng vật lý mà cho tất cả các hiệntượng của thế giới vô sinh và hữu sinh.II: cơ sở lý luận1: Những thuận lợi khi tiến hành giảng dạy của thầy và việc học của trò về địnhluật bảo toàn động lượng. Định luật bảo toàn động lượng là định luật mà học sinh lần đầu tiên được tiếp cận ởlớp 10 lên khi có nhiều kiến thức mới thì nó cũng phần nào mang tính tò mò khám phácủa học sinh. Các con đường hình thành khái niệm động lượng, định luật bảo toàn động lượngở hai bộ sách đều dựa trên các định luật Niu tơn mà trước đó học sinh đã được học rất kỹ. Việc vân dụng định luật vào thực tiễn rất sâu sắc, giải thích các hiện tượng rất gần gũivới đời sống hàng ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2009 21 0 -
47 trang 950 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
65 trang 467 3 0