Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 nâng cao học kì II ở trường trung học phổ thông

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 644.64 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, học sinh học theo chương trình phân ban rất là nặng, trong sách giáo khoa, sách bài tập có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo hình thức kiểm tra trắc nghiệm, nhưng không có hướng dẫn học sinh cách giải bài toán mà chỉ đưa ra đáp ánđúng, nên học sinh còn rất lúng túng, phải tự tìm tòi và chưa có phương pháp học phù hợp; vì thế đề tài sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm khắc phục khó khăn ở vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 nâng cao học kì II ở trường trung học phổ thôngSKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy họchóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)”Đề tàiPHÂN TÍCH, XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG ĐỂ KIỂMTRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NC HỌC KÌ IIỞ TRƢỜNG THPT.I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIĐào tạo nguồn nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển của đất nước, đặcbiệt là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đáp ứng nhu cầu này, chúng tacần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về Giáo dục và Đào tạo. Đó là “Đổi mớiphương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngườihọc, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt,học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử.”(Trích nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX)Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, chúng ta phải đổi mới nội dung vàphương pháp dạy học ở các môn học, các cấp, bậc học. Trong đó việc đổi mớiphương pháp kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kiến thức, kĩ năng của học sinh (HS) làmột khâu quan trọng.Thông qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên (GV) biết được trình độ kiến thức, kĩnăng của HS. Việc KT - ĐG cũng giúp GV rút kinh nghiệm về xác định mục tiêu, lựachọn phương pháp và những nội dung cần chú ý đi sâu hơn trong quá trình giảng dạycủa mình. Thực chất của các vấn đề đó là thu được các tín hiệu phản hồi, các liên hệngược, làm cho mối quan hệ thầy-trò trong quá trình dạy học trở thành một hệ kín, hệđiều khiển.Trên thực tế, việc KT - ĐG kết quả dạy học môn hoá học vẫn được tiến hành chủyếu theo phương pháp tự luận, thiếu tính khách quan, tốn thời gian, lượng kiến thứcđược kiểm tra ít, không sử dụng được phương tiện hiện đại trong việc chấm bài.Hóa học là môn học thực nghiệm nên các giờ thực hành là rất cần thiết cho việc tựnghiên cứu và củng cố kiến thức. Thế nhưng điều kiện thực tế ở phòng thí nghiệmchưa đáp ứng được độ an toàn cần thiết, hóa chất và các dụng cụ thí nghiệm khôngđồng bộ nên học sinh đôi lúc còn xa rời với kiến thức thực tế.Đầu vào của học sinh rất thất và đây cũng là trong những trường vùng sâu vùngxa của tỉnh Đồng Nai, ý thức học của học sinh không đồng đều, vẫn còn không ít họcsinh ỷ lại, lười học, không cầu tiến... và trong thực tế vẫn có một số học sinh còn tưtưởng xem nhẹ phương pháp giảicâu hỏi trắc nghiệm.Hiện nay, học sinh học theo chương trình phân ban rất là nặng, trong sách giáokhoa, sách bài tập có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo hình thức kiểm tra trắcnghiệm, nhưng không có hướng dẫn học sinh cách giải bài toán mà chỉ đưa ra đáp ánđúng, nên học sinh còn rất lúng túng, phải tự tìm tòi và chưa có phương pháp họcphù hợp, đặc biệt kinh nghiệm hệ thống kiến thức cách giải câu hỏi trác nghiệm chưacó , thời lường một tiết dạy chỉ 45 phút không đủ để truyền đạt hết kiến thức mà giáoviên cần nói, kỹ năng vận dụng của học sinh để tìm ra cách giải nhanh nhất một bàitoán còn rất hạn chế.GV: Nguyễn Thị Thu Trang1SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy họchóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)”Để khắc phục nhược điểm của phương pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiêncứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trong KT - ĐG là mộtvấn đề cần thiết và phù hợp với định hướng đổi mới nội dung phương pháp dạy học ởcác bậc học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra, nhất là trong thời điểm Bộ Giáo dụcvà Đào tạo đã và đang thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện chủtrương “hai không với bốn nội dung” ở cả hai chương trình chuẩn và nâng cao thìviệc nghiên cứu sử dụng bài tập TNKQ là rất cần thiết.Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Phântích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kếtquả dạy học hóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung học phổ thông (THPT)” .II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1.CỞ SỞ LÝ LUẬN1.1. Khái niệm:Trắc nghiệm (Test) là hình thức đo đạc được tiêu chuẩn hoácho mỗi cá nhân HSbằng điểm.Mục tiêu của trắc nghiệm là đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS.Tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho trắc nghiệm là :1. Biết2. Hiểu3. Ứng dụng4. Phân tích5. Tổng hợp6. Đánh giáCác bài câu hỏi nghiệm có thể chia làm 2 loại là câu hỏi trắc nghiệm tự luận và bàitập TNKQ.1.2. Trắc nghiệm khách quan1.2.1. Khái niệmTNKQ là phương pháp KT - ĐG kết quả học tập của HS bằng hệ thống câu hỏiTNKQ, gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm hoàn toàn khách quan không phụthuộc vào người chấm.Một bài TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng, mỗi câutrả lời thường chỉ thể hiện bằng một dấu hiệu đơn giản. Nội dung bài TNKQ cũng cóphần chủ quan của người soạn câu hỏi.1.2.2. Quy hoạch một câu hỏi trắc nghiệm khách quana. Số câu hỏi trong bài kiểm tra trắc nghiệmSố câu hỏi trong một bài kiểm tra trắc nghiệm tuỳ thuộc phần lớn vào thời giancó thể dành cho nó. Nhiều bài kiểm tra trắc nghiệm được giới hạn trong khoảng thờigian từ 40- 45 phút, vì đó là thời gian của một tiết học. Trong những kỳ thi, thời giancho trắc nghiệm có thể là 60 phút hay 90 phút. Nói chung, thời gian càng dài, càng cónhiều câu hỏi, thì các điểm số có được từ bài kiểm tra trắc nghiệm ấy càng đáng tincậy hơn, chỉ số tin cậy sẽ cao. Thế nhưng trong thực tế, rất hiếm khi người ta soạnmột bài kiểm tra trắc nghiệm cho HS làm liên tục trong hơn ba giờ. Ngoài vấn đề thờigian, còn có vấn đề quan trọng hơn cả là làm sao cho số bài tập trong bài kiểm tratrắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đòi hỏi ở HS qua môn học hay bàiGV: Nguyễn Thị Thu Trang2SKKN: “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy họchóa học lớp 12 NC học kì II ở trường Trung họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: