SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH -SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG CĐSP
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhờ tính tích cực, tự giác, có ý thức, con người có thể đạt được nhiều tiến bộ trongđời sống, lao động, học tập. Vì vậy, hình thành và phát triển tính tích cực xã hội làmột trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con ngườinăng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Bài viết này đề cập đếnnhững vấn đề cơ bản của tính tích cực nói chung và tính tích cực trong học tập nóiriêng, các hình thức biểu hiện, các cấp độ, các nguyên tắc, các khía cạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH -SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG CĐSP" PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH -SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG CĐSP PROMOTING STUDENTS’ ACTIVENESS IN TEACHING MATHEMATICS IN TEACHER TRAINING COLLEGES Th.S LÊ THỊ XUÂN LIÊN Trường CĐSP Quảng Trị TÓM TẮT Nhờ tính tích cực, tự giác, có ý thức, con người có thể đạt được nhiều tiến bộ trong đời sống, lao động, học tập. Vì vậy, hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Bài viết này đề cập đến những vấn đề cơ bản của tính tích cực nói chung và tính tích cực trong học tập nói riêng, các hình thức biểu hiện, các cấp độ, các nguyên tắc, các khía cạnh cơ bản của tư tưởng tích cực hoá hoạt động, một số cơ sở lý luận của việc tích cực hoá hoạt động nhận thức. Đông thời nêu lên một số phương pháp dạy học tích cực chủ yếu trong hệ thống các PPDH. nhằm góp phần đổi mới PPDH ở trường CĐSP hiện nay ABSTRACT Thanks to their activeness, self-consciousness and awareness, people can make a great deal of progress in their lives, work and learning. Thus, creating and developing social activeness is one of the key missions of education with the purpose of making people active and adaptable, which in turn contributes to community development. This article mentions the fundamentals of activeness in general and activeness in learning in particular, its forms of expression, levels, principles, basic features of ideas of activation, a number of theories of activating cognitive activities. In addition, a number of key active teaching methods within the teaching method system will be proposed so as to contribute to the present process of teaching method innovation at teacher training colleges.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học, xem người họclà chủ thể của quá trình nhận thức đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A.Komenxki đã viết:Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triểnnhân cách… hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên (GV) dạy ít hơn, học sinh(HS) học nhiều hơn”. Tư tưởng này bắt đầu rõ nét từ thế kỷ 18-19 và đã trở nên rấtđa dạng trong thế kỷ XX. Đặc biệt, trào lưu giáo dục hướng vào người học xuất hiệnđầu tiên ở Mỹ, sau đó lan sang Tây Âu và sang châu Á mà chủ yếu là ở Nhật, thể 10hiện ở các thuật ngữ “Dạy học hướng vào người học”, “Dạy học lấy HS làm trungtâm” … Ở nước ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục đã có nhiều bài viết, nhiềucông trình nghiên cứu về PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tíchcực (TTC) của HS trong dạy học như Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng ThànhHưng, Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Trần Bá Hoành, Lê KhánhBằng… Đáng chú ý là các dự án đổi mới PPDH ở phổ thông, đại học có nhiều côngtrình nghiên cứu, các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH – phát huy TTC của ngườihọc. Những kết quả nghiên cứu đó giúp chúng ta hiểu sâu hơn về phương pháp tíchcực và phát huy TTC của HS-SV trong dạy học nói chung, dạy học môn toán nóiriêng.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS-SV 2.1. Khái niệm về tính tích cực trong học tập a) Tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt [Viện ngôn ngữ học, 1999], tích cực nghĩa là có ýnghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển. Người tích cực là người tỏ rachủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển. Ví dụ:đấu tranh tích cực, phương pháp phòng bệnh tích cực. Theo một nghĩa khác, Tích cực là đem hết khả năng và tâm trí vào việc làm. Vídụ: Công tác rất tích cực. Theo từ điển Tiếng Việt, tích cực là một trạng thái tinh thần có tác dụng khẳngđịnh và thúc đẩy sự phát triển. [Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Anh] Tích cực là chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao [từ điểnTiếng Việt, 1994, Hoàng Phê chủ biên] Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xãhội. Để tồn tại và phát triển, con người luôn tìm tòi, khám phá, cải biến môi trườngđể phục vụ cho con người. Tuy vậy, TTC có mặt tự phát và tự giác. Theo Thái DuyTuyên, mặt tự phát của TTC là những yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể hiện ởtính tò mò, hiếu kỳ, linh hoạt trong đời sống hàng ngày. Mặt tự giác của tính tíchcực là trạng thái tâm lý TTC có mục đích và đối tượng rõ rệt, do đó có hoạt động đểchiếm lĩnh đối tượng đó. Tính tích cực tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH -SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG CĐSP" PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH -SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG CĐSP PROMOTING STUDENTS’ ACTIVENESS IN TEACHING MATHEMATICS IN TEACHER TRAINING COLLEGES Th.S LÊ THỊ XUÂN LIÊN Trường CĐSP Quảng Trị TÓM TẮT Nhờ tính tích cực, tự giác, có ý thức, con người có thể đạt được nhiều tiến bộ trong đời sống, lao động, học tập. Vì vậy, hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Bài viết này đề cập đến những vấn đề cơ bản của tính tích cực nói chung và tính tích cực trong học tập nói riêng, các hình thức biểu hiện, các cấp độ, các nguyên tắc, các khía cạnh cơ bản của tư tưởng tích cực hoá hoạt động, một số cơ sở lý luận của việc tích cực hoá hoạt động nhận thức. Đông thời nêu lên một số phương pháp dạy học tích cực chủ yếu trong hệ thống các PPDH. nhằm góp phần đổi mới PPDH ở trường CĐSP hiện nay ABSTRACT Thanks to their activeness, self-consciousness and awareness, people can make a great deal of progress in their lives, work and learning. Thus, creating and developing social activeness is one of the key missions of education with the purpose of making people active and adaptable, which in turn contributes to community development. This article mentions the fundamentals of activeness in general and activeness in learning in particular, its forms of expression, levels, principles, basic features of ideas of activation, a number of theories of activating cognitive activities. In addition, a number of key active teaching methods within the teaching method system will be proposed so as to contribute to the present process of teaching method innovation at teacher training colleges.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học, xem người họclà chủ thể của quá trình nhận thức đã có từ lâu. Ở thế kỷ XVII, A.Komenxki đã viết:Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triểnnhân cách… hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên (GV) dạy ít hơn, học sinh(HS) học nhiều hơn”. Tư tưởng này bắt đầu rõ nét từ thế kỷ 18-19 và đã trở nên rấtđa dạng trong thế kỷ XX. Đặc biệt, trào lưu giáo dục hướng vào người học xuất hiệnđầu tiên ở Mỹ, sau đó lan sang Tây Âu và sang châu Á mà chủ yếu là ở Nhật, thể 10hiện ở các thuật ngữ “Dạy học hướng vào người học”, “Dạy học lấy HS làm trungtâm” … Ở nước ta, có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục đã có nhiều bài viết, nhiềucông trình nghiên cứu về PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tíchcực (TTC) của HS trong dạy học như Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng ThànhHưng, Trần Kiều, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kế Hào, Trần Bá Hoành, Lê KhánhBằng… Đáng chú ý là các dự án đổi mới PPDH ở phổ thông, đại học có nhiều côngtrình nghiên cứu, các tài liệu tập huấn về đổi mới PPDH – phát huy TTC của ngườihọc. Những kết quả nghiên cứu đó giúp chúng ta hiểu sâu hơn về phương pháp tíchcực và phát huy TTC của HS-SV trong dạy học nói chung, dạy học môn toán nóiriêng.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS-SV 2.1. Khái niệm về tính tích cực trong học tập a) Tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt [Viện ngôn ngữ học, 1999], tích cực nghĩa là có ýnghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển. Người tích cực là người tỏ rachủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển. Ví dụ:đấu tranh tích cực, phương pháp phòng bệnh tích cực. Theo một nghĩa khác, Tích cực là đem hết khả năng và tâm trí vào việc làm. Vídụ: Công tác rất tích cực. Theo từ điển Tiếng Việt, tích cực là một trạng thái tinh thần có tác dụng khẳngđịnh và thúc đẩy sự phát triển. [Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Anh] Tích cực là chủ động, hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao [từ điểnTiếng Việt, 1994, Hoàng Phê chủ biên] Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xãhội. Để tồn tại và phát triển, con người luôn tìm tòi, khám phá, cải biến môi trườngđể phục vụ cho con người. Tuy vậy, TTC có mặt tự phát và tự giác. Theo Thái DuyTuyên, mặt tự phát của TTC là những yếu tố tiềm ẩn bên trong, bẩm sinh, thể hiện ởtính tò mò, hiếu kỳ, linh hoạt trong đời sống hàng ngày. Mặt tự giác của tính tíchcực là trạng thái tâm lý TTC có mục đích và đối tượng rõ rệt, do đó có hoạt động đểchiếm lĩnh đối tượng đó. Tính tích cực tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm đào tạo giáo viên giảng dạy cao đẳng sư phạm phát huy tính tích cực của học sinh tiểu luận giáo dục đào đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0