Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh qua giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ oxy bằng cách khai thác một số tính chất của hình học phẳng
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh qua giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ oxy bằng cách khai thác một số tính chất của hình học phẳng viết nhằm giúp cho các em có căn cứ suy luận tìm được lời giải cho loại Toán này. Qua đây để phát huy được các khả năng tư duy Toán học của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh qua giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ oxy bằng cách khai thác một số tính chất của hình học phẳng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY BẰNG CÁCH KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÌNH HỌC PHẲNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định về giáo dục phổthông như sau : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giácchủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng mônhọc, bồi dưỡng năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. (Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28).Trong công cuộc đổi mới giáo dục Bộ giáo dục và Đào tạo tiến hành theo ba hướng : + Đổi mới chương trình và sách giáo khoa. + Đổi mới phương pháp dạy học. + Đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh.Đi đôi với đối mới sách giáo khoa,đổi mới chương trình dạy học là đổi mới phươngpháp dạy học. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học để phát huy năng lực của họcsinh là một đòi hỏi cấp bách trong tiến trình đổi mới giáo dục hiện nay.Trong những năm qua, các thầy, cô giáo Tổ Toán trường THPT Long Khánh đã cónhiều cố gắng trong việc đổi mới và cải tiến phương pháp dạy học. Tuy nhiên cácthầy, cô vẫn còn gặp những vướng mắc nhất định, nhất là các vấn đề khó. Trong cácđề thi đại học trong các năm học gần đây. Đặc biệt chuẩn bị cho kỳ thi : “Trung họcphổ thông Quốc Gia”, bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng là câu khó khôngnhững đối với học sinh mà giáo viên cũng lúng túng. Làm sao để dạy cho học sinh tiếpthu được kiến thức này một cách tốt nhất, chủ động, tích cực sáng tạo, để các em đạtđược kết quả cao trong kỳ thi ? làm sao để cùng các đồng nghiệp giải quyết đượcnhững vướng mắc về dạng Toán này ? Bởi vậy qua nhiều lần trao đổi cùng các đồngnghiệp và học sinh, chúng tôi thấy cần thiết phải có các giải pháp về dạy học chủ đềnày nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em không những tại đơn vị mình màcòn cho học sinh và các đồng nghiệptrong các đơn vị khác. 1Môn hình học giải tích trong mặt phẳng là một nội dung cơ bản trong chương trìnhhình học, mà học sinh được học ở lớp 10. Để giải loại toán này học sinh phải có kiếnthức tổng hợp,biết vận dụng các kiến thức hình học phẳng và khả năng phán đoán ,khả năng cảm nhận , trực quan hình học tốt. Thực sự đây là loại toán rèn luyện đượcnhiều phẩm chất tư duy cho học sinh.Bởi vậy các bài toán về hình học giải tích trongmặt phẳng Oxy gắn với tính chất của hình học phẳng là bài toán khó trong các kỳ thituyển sinh đại học, các kỳ thi chọn học sinh giỏi. Bài toán về hình giải tích trong mặtphẳng được hình thành theo hai hướng là : + Tham số hóa bài toán hình học , chuyển về “ Đại số”. + Khai thác các tính chất của hình học phẳng từ đó mới “ Đại số hóa”.Qua hơn ba mươi năm trong dạy học, chúng tôi thấy học sinh thường làm được các bàitoán dạng này khi bài toán không đòi hỏi học sinh phải khai thác tính chất của hìnhhọc phẳng, mả chỉ cần “ Đại số hóa bài toán hình học ”. Các em rất lúng túng khi gặpcác bài Toán mà giả thiết “ ẩn” dưới dạng phải “ Khai thác các tính chất của hìnhhọc phẳng ” mới giải được. Bởi vậy trong sáng kiến này chúng tôi đề cập đến “ khaithác các tính chất của hình học phẳng” để giải loại toán này. Đây là mấu chốt đểgiúp cho các em có căn cứ suy luận tìm được lời giải cho loại Toán này. Qua đây đểphát huy được các khả năng tư duy Toán học của học sinh .II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN: a) Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáo viêntạo ra các tình huống có vấn đề, tổ chức để học sinh tìm tòi giải quyết các vấn đề đó.Phương pháp dạy học nêu vấn đề rất thích hợp trong dạy học môn Toán.Với môn hình học phương pháp này phát huy được các ưu điểm: - Phương pháp này góp phần tích cực vào rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sángtạo cho học sinh. - Phương pháp này tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập. - Thông qua phương pháp học sinh tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo. - Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức.Bởi vậy năng lực của giáo viên cũng được rèn luyện và phát triển. 2 b) Kiến thức hình học giải tích trong mặt phẳng học sinh được học từ lớp 10, tuynhiên với đặc điểm tư duy các em còn hạn chế khi phải tiếp thu kiến thức mới, nên yêucầu còn chưa cao. Chủ yếu là yêu cầu các em hoàn thiện các kiến thức cơ bản. c) Khó khăn:+ Học sinh rất yếu với môn học “Hình học phẳng” vốn chỉ được học ở cấp hai.+ Học sinh không có thói quen “ Khai thác các tính chất của hình học phẳng” để giảibài toá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh qua giải toán hình học giải tích trong mặt phẳng tọa độ oxy bằng cách khai thác một số tính chất của hình học phẳng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY BẰNG CÁCH KHAI THÁC MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HÌNH HỌC PHẲNGI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định về giáo dục phổthông như sau : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giácchủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng mônhọc, bồi dưỡng năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. (Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28).Trong công cuộc đổi mới giáo dục Bộ giáo dục và Đào tạo tiến hành theo ba hướng : + Đổi mới chương trình và sách giáo khoa. + Đổi mới phương pháp dạy học. + Đổi mới cách kiểm tra đánh giá học sinh.Đi đôi với đối mới sách giáo khoa,đổi mới chương trình dạy học là đổi mới phươngpháp dạy học. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học để phát huy năng lực của họcsinh là một đòi hỏi cấp bách trong tiến trình đổi mới giáo dục hiện nay.Trong những năm qua, các thầy, cô giáo Tổ Toán trường THPT Long Khánh đã cónhiều cố gắng trong việc đổi mới và cải tiến phương pháp dạy học. Tuy nhiên cácthầy, cô vẫn còn gặp những vướng mắc nhất định, nhất là các vấn đề khó. Trong cácđề thi đại học trong các năm học gần đây. Đặc biệt chuẩn bị cho kỳ thi : “Trung họcphổ thông Quốc Gia”, bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng là câu khó khôngnhững đối với học sinh mà giáo viên cũng lúng túng. Làm sao để dạy cho học sinh tiếpthu được kiến thức này một cách tốt nhất, chủ động, tích cực sáng tạo, để các em đạtđược kết quả cao trong kỳ thi ? làm sao để cùng các đồng nghiệp giải quyết đượcnhững vướng mắc về dạng Toán này ? Bởi vậy qua nhiều lần trao đổi cùng các đồngnghiệp và học sinh, chúng tôi thấy cần thiết phải có các giải pháp về dạy học chủ đềnày nhằm nâng cao chất lượng học tập của các em không những tại đơn vị mình màcòn cho học sinh và các đồng nghiệptrong các đơn vị khác. 1Môn hình học giải tích trong mặt phẳng là một nội dung cơ bản trong chương trìnhhình học, mà học sinh được học ở lớp 10. Để giải loại toán này học sinh phải có kiếnthức tổng hợp,biết vận dụng các kiến thức hình học phẳng và khả năng phán đoán ,khả năng cảm nhận , trực quan hình học tốt. Thực sự đây là loại toán rèn luyện đượcnhiều phẩm chất tư duy cho học sinh.Bởi vậy các bài toán về hình học giải tích trongmặt phẳng Oxy gắn với tính chất của hình học phẳng là bài toán khó trong các kỳ thituyển sinh đại học, các kỳ thi chọn học sinh giỏi. Bài toán về hình giải tích trong mặtphẳng được hình thành theo hai hướng là : + Tham số hóa bài toán hình học , chuyển về “ Đại số”. + Khai thác các tính chất của hình học phẳng từ đó mới “ Đại số hóa”.Qua hơn ba mươi năm trong dạy học, chúng tôi thấy học sinh thường làm được các bàitoán dạng này khi bài toán không đòi hỏi học sinh phải khai thác tính chất của hìnhhọc phẳng, mả chỉ cần “ Đại số hóa bài toán hình học ”. Các em rất lúng túng khi gặpcác bài Toán mà giả thiết “ ẩn” dưới dạng phải “ Khai thác các tính chất của hìnhhọc phẳng ” mới giải được. Bởi vậy trong sáng kiến này chúng tôi đề cập đến “ khaithác các tính chất của hình học phẳng” để giải loại toán này. Đây là mấu chốt đểgiúp cho các em có căn cứ suy luận tìm được lời giải cho loại Toán này. Qua đây đểphát huy được các khả năng tư duy Toán học của học sinh .II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN: a) Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáo viêntạo ra các tình huống có vấn đề, tổ chức để học sinh tìm tòi giải quyết các vấn đề đó.Phương pháp dạy học nêu vấn đề rất thích hợp trong dạy học môn Toán.Với môn hình học phương pháp này phát huy được các ưu điểm: - Phương pháp này góp phần tích cực vào rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sángtạo cho học sinh. - Phương pháp này tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập. - Thông qua phương pháp học sinh tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo. - Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức.Bởi vậy năng lực của giáo viên cũng được rèn luyện và phát triển. 2 b) Kiến thức hình học giải tích trong mặt phẳng học sinh được học từ lớp 10, tuynhiên với đặc điểm tư duy các em còn hạn chế khi phải tiếp thu kiến thức mới, nên yêucầu còn chưa cao. Chủ yếu là yêu cầu các em hoàn thiện các kiến thức cơ bản. c) Khó khăn:+ Học sinh rất yếu với môn học “Hình học phẳng” vốn chỉ được học ở cấp hai.+ Học sinh không có thói quen “ Khai thác các tính chất của hình học phẳng” để giảibài toá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Giải toán hình học Sáng kiến dạy học Hình học Dạy tốt Hình học Sáng kiến dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 949 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0