Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy của học sinh lớp chọn trong chương trình toán 7

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.31 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm say mê và hứng thú học tập cho học sinh mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy của học sinh lớp chọn trong chương trình toán 7" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy của học sinh lớp chọn trong chương trình toán 7 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN THAN UYÊN TRƯỜNG THCS XÃ MƯỜNG CANG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duy của học sinh lớp chọn trong chương trình toán 7’’ Đề tài thuộc lĩnh vực: Toán học Người thực hiện: Nguyễn Thị Quyến Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2012 - 2013 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Trung học cơ sở THCS 2 Học sinh HS 3 Giáo viên GV 4 Bội chung nhỏ nhất BCNN 2 Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duycủa học sinh lớp chọn trong chương trình toán 7. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Khái quát về lý luận Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay ở trườngTHCS là tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triểnkhả năng tự học nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo,nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn. Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thúhọc tập cho học sinh. Vì thế qua công tác giảng dạy nhiều năm môn toán ở cáckhối lớp nói chung đối với học sinh khối lớp 7 nói riêng, cụ thể là học sinh lớp7A (lớp chọn) tôi thấy việc phát huy được tính tự giác tích cực học tập của họcsinh là việc làm hết sức cần thiết, nó đòi hỏi người giáo viên phải có sự sáng tạotrong giảng dạy. Vì vậy, để học sinh học giỏi môn toán, không những phải yêu cầu họcsinh nắm vững và biết vận dụng các bài toán cơ bản mà còn phải biết cáchphát triển nó thành những bài toán mới có tầm suy luận cao hơn, nhằm pháttriển năng lực tư duy cho học sinh. Cách dạy và học như vậy mới đi đúnghướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Có như vậy mới tích cực hoáhoạt động học tập của học sinh. Khơi dậy khả năng tự lập, chủ động, sáng tạocủa học sinh. Nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lạiniềm say mê và hứng thú học tập cho học sinh. Vậy để có kĩ năng giải bài tập toán phải qua quá trình luyện tập. Tuyrằng, không phải cứ giải bài tập nhiều là có kĩ năng. Việc luyện tập sẽ cóhiệu quả, nếu như biết khéo léo khai thác từ một bài tập này sang một loạtbài tập tương tự nhằm vận dụng một tính chất nào đó, và rèn luyện một 3phương pháp làm một dạng bài tập nào đó. Nếu giáo viên biết hướng cho học sinh cách học chủ động thì học sinhkhông những không còn ngại học môn toán mà còn hứng thú với việc học môntoán. Học sinh không còn cảm thấy học môn toán là gánh nặng, mà sẽ ham mêhọc toán, có được như thế mới là thành công trong việc dạy toán.2. Khái quát về thực tiễn Qua thực tế giảng dạy trên lớp từ nhiều năm tôi nhận thấy rằng các em họcsinh lớp 7 phần lớn các em không làm được các bài toán cơ bản, bởi vì các em cònlười học bài cũ, nên không vận dụng vào để giải được các bài tập cơ bản. Xuất pháttừ tình hình đó, qua những năm giảng dạy và học hỏi ở đồng nghiệp, tôi rút ra đượcmột số kinh nghiệm cho bản thân để có thể dạy cho các em những kiến thức cơ bảnvà có thể giải quyết được vấn đề khó khăn ở trên. Chính vì vậy tôi mới có 1 sángkiến kinh nghiệm trong trong quá trình ôn tập cho học sinh lớp 7A (lớp chọn) nhưsau: “Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằm phát huy năng lực tư duycủa học sinh lớp chọn trong chương trình toán lớp 7’’. Trong giờ học ôn môn toán của học sinh lớp 7A trường THCS Xã MườngCang vào buổi chiềuII. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tuy nội dung tôi đề cập rất rộng và các bài tập dạng này cũng khá phongphú song trong khuôn khổ thời gian có hạn nên tôi chỉ nêu ra một số bài toánđiển hình và sắp xếp theo một trình tự từ đơn giản đến phức tạp. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là : Chương I : Số hữu tỉ - Số thực (bài: 4Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Đại số 7 tập 1) và chương I: Đường thẳngvuông góc. Đường thẳng song song - Hình học 7 tập 1. Đối tượng nghiên cứu là: “Phát triển bài toán thành các bài toán mới nhằmphát huy năng lực tư duy của học sinh lớp chọn trong chương trình toán lớp 7’’III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm nâng cao, mở rộng hiểu biếtcho các em học sinh có lực học khá, giỏi. Giúp các em hiểu một cách sâu sắchơn các bài toán trong chương trình toán lớp 7 cũng như việc nghiên cứu bàitoán theo nhiều chiều khác nhau. Từ đó hoàn thiện hơn cho học sinh tư duy sángtạo, khả năng trình bày bài toán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: