Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo rất nhạy cảm đối với âm nhạc. Trẻ em rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc. Mong rằng thông qua sáng kiến kinh nghiệm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ có thể giúp phụ huynh và giáo viên giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn, hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ 1PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC Ở TRẺ 2 I - ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quantrọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng caođời sống xã hội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáodục sẽ tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dụckhác nhau. Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáođược tiến hành theo phương châm Chơi mà học. Vì vậy, giáo dục âm nhạccho lứa tuổi này góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻson. II - CƠ SỞ LÝ LUẬN Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em ở lứa tuổi Mẫu giáo rất nhạy cảm đốivới âm nhạc. Trẻ em rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạtđộng có âm nhạc. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạođức thẩm mỹ cho trẻ, là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghétrõ ràng. Giáo dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổquốc, tình yêu thương con người rộng lớn. Hình thành và phát triển thói quentốt trong sinh hoạt tập thể: Đó là tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trướcmọi người. Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ,giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vuichơi trong cuộc sống. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghecô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻnhững yếu tốt của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đó là sự pháttriển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Thật vô cùng quan trọng nhưng hình thành cho trẻ thật không phải dễ. Năm nay tôi được phân công dạy lớp lớn 4, tổng số là 30 cháu. Đã họcmẫu giáo nhỡ là 19 cháu, chiếm tỷ lệ 64%, chưa được học là 11 cháu, chiếmtỷ lệ 36%, nhiều cháu đến lớp còn khóc nhè, trẻ chưa biết hát là nhiều, nóichưa trọn câu. Hầu như trẻ chưa thích học môn âm nhạc là nhiều. Vào nhữngngày đầu năm học tôi hay hát cho trẻ nghe, rồi tập trẻ hát những bài ngắn,mau thuộc. Tôi nhận thấy nhiều trẻ rất thích nghe tôi hát, còn nói: Cô mìnhhát hay ghê. Dần dần tôi nhận thấy trẻ bắt đầu ham thích đến lớp. Tôi tiếptục nghiên cứu, tìm tòi học hỏi vốn kinh nghiệm: Làm thế nào để trẻ thíchtìm hiểu về âm nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc vàtôi đã trực tiếp áp dụng vào lớp mình. III/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Âm nhạc có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ. Trước hết,âm nhạc được coi là khả năng tốt nhất để phát triển tai nghe. Tính chất đadạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch,sự trao đổi máu. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ Mẫu giáo là vô cùngcần thiết; đòi hỏi cô giáo phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm 3nhạc trong tất cả các hoạt động. 1/ Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi: Thực tế giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực tiếp thuthẩm mỹ về âm nhạc của trẻ không thể tự nó mà phát triển được, mà phải quamột quá trình: Học - chơi và mọi lúc mọi nơi. Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc. Vào buổi sánggiờ đón trẻ tôi cho trẻ nghe nhạc những bài trong và ngoài chương trình phùhợp với lứa tuổi Mẫu giáo. Trẻ được nghe nhiều lần sẽ cảm nhận được giaiđiệu của bài hát. Thích nghe hát và hát được như bạn. Hoạt động ngoài trờicũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát những bài có nội dung theo đềtài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua đề tài. Ví dụ: Giờ hoạt động ngoài trờ: Quan sát cây bàng. Sau khi quan sát xong tập cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh hoặcTrồng cây... Qua đó trẻ sẽ được củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen vớibài hát mới. Giáo dục các cháu trồng cây, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộc sống... Cùng trẻ trò chuyện vềbài hát, giải thích cho trẻ về nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thíchhẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái. Từ đó nhậnthấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào cáchoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã học hoặc làm quen với bàihát mới giúp trẻ vào giờ học âm nhạc được dễ dàng, tự tin hoà mình cùng cô.Nhận thấy bước đầu trẻ có khả năng phát triển về âm nhạc. 2/ Giáo dục âm nhạc thông qua các giờ học khác: Trong mọi tiết học đều tích hợp giáo dục âm nhạc, có thể là những bàiđã học, những bài chưa học theo từng đề tài bài dạy. Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ Làm anh. Phần tích hợp cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau, cho con. Cô hátcho trẻ nghe bài: Tổ ấm gia đình, ba gọn nến lung linh.... Qua đó giúp trẻlàm quen một số bài hát mới hoặc củng cố những bài đã học, không nhữnggiúp trẻ làm quen âm nhạc mà còn làm cho trẻ hứng thú hơn trong giờ học. Hoặc dạy trẻ học: Khám phá khoa học. Tìm hiểu Vật nuôi trong gia đình tích hợp hát bài Gà trống, mèo convà cuốn con, ai cũng yêu chú mèo, con gà trống.... Qua đó còn hình thànhcho trẻ tình cảm đối với các con vật, giáo dục trẻ biết ích lợi các con vật nuôiđối với cuộc sống con người. Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.v.v... Mọi tiết học đều có thể tích hợp giáo dục âm nhạc, ngoài việc ôn lạikiến thức cũ, làm quen kiến thức mới còn giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấpdẫn giúp trẻ thoải mái ham thích học hơn. 4 3/ Giáo dục âm nhạc trong giờ học âm nhạc: Do đặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục các cháu cần tiến hànhtheo phương châm Học mà chơi - chơi mà học theo chương trình giáo dụcMầm non mới. Một giờ học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo các cáchkhác nhau, mỗi giờ học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạtđộng: Trọng tâm là ca hát thì nội dung chính là tập cho các cháu hát thuộcbài hát, hát rõ lời, đúng nhạc. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: