![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn giáo dục công dân lớp 10 được viết nhằm mục đích trao đổi với đồng nghiệp trong việc tìm ra phương pháp tích cực để giảng dạy môn giáo dục công dân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn giáo dục công dân lớp 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A Mã số: ..................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Giáo dục công dân Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: Có đính kèm:Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng 2. Ngày tháng năm sinh: 25/02/1981 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Ấp 2 – Xã Sông Trầu – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0613.864198(CQ) ; ĐTDĐ: 097.2288799 6. Fax: E-mail: nguyenthihangtna@yahoo.com 7. Chức vụ: Phó chủ tịch Công đoàn 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 và 12. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất A – Trảng Bom, Đồng Nai.II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục chính trịIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Giáo dục công dân. Số năm có kinh nghiệm: 09 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 02 + Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy giáo dục công dân lớp 10. + Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy giáo dục công dân lớp 10 – Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn giáo dục công dân có mục tiêu giáo dục học sinh THPT trở thành ngườicông dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc Việt Nam. Nói cụ thể hơn, môn GDCD góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thànhngười có ích cho xã hội, hình thành những phẩm chất, năng lực, nhân cách của ngườicông dân mới. Thế nhưng, đa số trong trường học và tư tưởng của phụ huynh và họcsinh xem môn này chỉ là môn “phụ”, từ đó tác động đến thái độ học tập của học sinhtrong tình trạng không học, học thụ động. Một thực trạng nữa trong giảng dạy môn GDCD ở trường phổ thông hiện nay làchương trình khá dài và nặng, một số nội dung sắp xếp chưa phù hợp với trình độ vàkhả năng nhận thức của học sinh THPT, thời lượng giảng dạy không đủ để giáo viêntruyền tải sâu hơn nội dung khối lượng kiến thức trừu tượng và khá phức tạp của mônhọc, giáo cụ trực quan phục vụ việc dạy - học ít được quan tâm, đầu tư hỗ trợ. Ngoàira, môn học còn phải tích hợp rất nhiều các nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho họcsinh. Từ đó, với chương trình như hiện nay, giảng dạy môn GDCD rất cần sự tâmhuyết của giáo viên trong việc lựa chọn nội dung, nêu ví dụ sinh động để học sinh dễtiếp thu. Để đạt được yêu cầu hiểu biết và rèn luyện nhân cách cho học sinh trongcuộc sống hiện tại và tương lai đặt cho giáo viên giáo dục công dân nhiệm vụ: Làmthế nào nâng cao chất lượng dạy và học giáo dục công dân, kích thích sự hứng thú họctập, tìm hiểu cho học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên không chỉcó kiến thức vững vàng về bộ môn giáo dục công dân mà còn phải có những hiểu biếtcơ bản về các bộ môn địa lí, văn học, lịch sử, hóa học, vật lí, sinh học… để vận dụnglàm phong phú và hấp dẫn thêm bài giảng. Từ thực trạng của vấn đề trên, tôi chọn đề tài Phương pháp dạy học theo chủ đềtích hợp trong môn giáo dục công dân lớp 10 nhằm trao đổi với đồng nghiệp trongviệc tìm ra phương pháp tích cực để giảng dạy môn giáo dục công dân.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận “Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhấtvật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Các sự vật,hiện tuợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu,song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó,chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại,chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duyvật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, 2sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa cácmặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới”. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới luôn có ...