![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập mắt và các dụng cụ quang học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập mắt và các dụng cụ quang học với mục đích nêu ra giải pháp ôn tập chương có hiệu quả vừa đảm bảo tiến độ vừa có thể trang bị được khối lượng kiến thức cần thiết, vừa kích thích được trí sáng tạo của người học; nêu ra một cách tiếp cận khác SGK;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập mắt và các dụng cụ quang học PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cần thiết - Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề khá trừu tượng đối với học sinh.Đây là một chương của lớp 12(sách cũ) từ năm 2007 theo chương trình thay sách giáokhoa vấn đề này đã được đưa xuống lớp 11. Phần quang hình học, học sinh đã được làmquen từ cấp THCS tuy nhiên mới chỉ đề cập đến các vấn đề đơn giản. Để có một cáchnhìn tổng quát và sâu sắc đòi hỏi cả người dạy và người học cần phải có một cách thứcnghiên cứu hợp lý và bài bản. Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề cónhiều ứng dụng trong thực tế vì vậy ngoài việc người dạy phải trang bị cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về mặt lý thuyết thì đồng thời cũng phải rèn luyện cho học sinhbiết cách vận dụng thực tế. - Vấn đề áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong những vấn đề cầnthiết, những phần mềm hỗ trợ vẽ hình hoặc các thí nghiệm ảo giúp người dạy chủ độnghơn và có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến học sinh đồng thời cũng giúp học sinh cóniềm tin sâu sắc vào những luận điểm mà giáo viên đưa ra.2. Mục đích nghiên cứu - Xuất phát từ thực trạng về sự khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh vàtầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu. - Mục đích nêu ra giải pháp ôn tập chương có hiệu quả vừa đảm bảo tiến độ vừa có thểtrang bị được khối lượng kiến thức cần thiết, vừa kích thích được trí sáng tạo của ngườihọc. - Nêu ra một cách tiếp cận khác SGK. - Nêu ra phương án tổng kết gióp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.3. Kết quả cần đạt được. - Người dạy có một cách thức để hệ thống kiến thức. - Học sinh tiếp cận tốt, dễ hiểu, dễ nhớ. - Học sinh biết cách vận dụng vào trong các bài tập cụ thể. - Học sinh biết cách vận dụng vào trong thực tế.II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC1. Cơ sở lý luận - Dựa vào đặc điểm của ảnh qua thấu kính và hệ thấu kính. - Đặc điểm của mắt, sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ, góc trông vànăng suất phân li của mắt.2. Nội dung nghiên cứu - MẮT - Kính lúp - Kính hiển vi - Kính thiên văn2.1. Mắt: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự và độ tụ thay đổi được nhờ thay đổi độ congcủa thủy tinh thể- Điểm cực cận (CC) là điểm gần nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ- Điểm cực viễn (CV) là điểm xa nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ- Giới hạn nhìn rõ: Từ CC đến CV- Cách sửa tật cận thị: đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp- Cách sửa tật viễn thị: đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp* Lưu ý: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới luôn không đổi* Phương pháp giải: Phương pháp hệ thấu kính Sơ đồ tạo ảnh. AB Ok A1B1 d (d < f) d’ - Ngắm chừng ở điểm cực cận: A1 trùng với điểm Cc (Mắt điều tiết tối đa) - Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A1 trùng với điểm Cv (Mắt không điều tiết)2.2. Kính lúp - Nghiên cứu về tác dụng của kính lúp - Nghiên cứu về cấu tạo Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC - Nghiên cứu về cách thức điều chỉnh. - Nghiên cứu về cách ngắm chừng. - Nghiên cứu về độ bội giác.2.2.1. Tác dụng của kính lúp. - Làm tăng góc trông ảnh của vật bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạnnhìn rõ của mắt.2.2.2. Cấu tạo: Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.2.2.3. Cách điều chỉnh.Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính hoặc từ kính đến mắt Sơ đồ tạo ảnh. AB Ok A1B1 d (d < f) d’2.2.4. Cách ngắm chừng - Ngắm chừng ở điểm cực cận: A1 trùng với điểm Cc - Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A1 trùng với điểm Cv - Ngắm chừng ở vô cùng: A1 ở vô cùng2.2.5. Số bội giác. - Trước hết đưa ra định nghĩa số bội giác của một dụng cụ quang học (Kính lúp vàkính hiển vi) tan AB G Trong đó: tan 0 0 tan 0 OC c A B A B Đối với kính lúp: tan OA d l tan A B OC c OC Suy ra: G k. c tan 0 AB d l d l - Ngắm chừng ở điểm cực cận: d l OC c Gc k c OC c - Ngắm chừng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài tập mắt và các dụng cụ quang học PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cần thiết - Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề khá trừu tượng đối với học sinh.Đây là một chương của lớp 12(sách cũ) từ năm 2007 theo chương trình thay sách giáokhoa vấn đề này đã được đưa xuống lớp 11. Phần quang hình học, học sinh đã được làmquen từ cấp THCS tuy nhiên mới chỉ đề cập đến các vấn đề đơn giản. Để có một cáchnhìn tổng quát và sâu sắc đòi hỏi cả người dạy và người học cần phải có một cách thứcnghiên cứu hợp lý và bài bản. Các dụng cụ quang học là một trong những vấn đề cónhiều ứng dụng trong thực tế vì vậy ngoài việc người dạy phải trang bị cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về mặt lý thuyết thì đồng thời cũng phải rèn luyện cho học sinhbiết cách vận dụng thực tế. - Vấn đề áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một trong những vấn đề cầnthiết, những phần mềm hỗ trợ vẽ hình hoặc các thí nghiệm ảo giúp người dạy chủ độnghơn và có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến học sinh đồng thời cũng giúp học sinh cóniềm tin sâu sắc vào những luận điểm mà giáo viên đưa ra.2. Mục đích nghiên cứu - Xuất phát từ thực trạng về sự khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh vàtầm quan trọng của vấn đề cần nghiên cứu. - Mục đích nêu ra giải pháp ôn tập chương có hiệu quả vừa đảm bảo tiến độ vừa có thểtrang bị được khối lượng kiến thức cần thiết, vừa kích thích được trí sáng tạo của ngườihọc. - Nêu ra một cách tiếp cận khác SGK. - Nêu ra phương án tổng kết gióp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.3. Kết quả cần đạt được. - Người dạy có một cách thức để hệ thống kiến thức. - Học sinh tiếp cận tốt, dễ hiểu, dễ nhớ. - Học sinh biết cách vận dụng vào trong các bài tập cụ thể. - Học sinh biết cách vận dụng vào trong thực tế.II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC1. Cơ sở lý luận - Dựa vào đặc điểm của ảnh qua thấu kính và hệ thấu kính. - Đặc điểm của mắt, sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ, góc trông vànăng suất phân li của mắt.2. Nội dung nghiên cứu - MẮT - Kính lúp - Kính hiển vi - Kính thiên văn2.1. Mắt: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự và độ tụ thay đổi được nhờ thay đổi độ congcủa thủy tinh thể- Điểm cực cận (CC) là điểm gần nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ- Điểm cực viễn (CV) là điểm xa nhất trên trục chính mà đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ- Giới hạn nhìn rõ: Từ CC đến CV- Cách sửa tật cận thị: đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp- Cách sửa tật viễn thị: đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp* Lưu ý: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới luôn không đổi* Phương pháp giải: Phương pháp hệ thấu kính Sơ đồ tạo ảnh. AB Ok A1B1 d (d < f) d’ - Ngắm chừng ở điểm cực cận: A1 trùng với điểm Cc (Mắt điều tiết tối đa) - Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A1 trùng với điểm Cv (Mắt không điều tiết)2.2. Kính lúp - Nghiên cứu về tác dụng của kính lúp - Nghiên cứu về cấu tạo Giáo viên: Nguyễn Quang Hùng – Trường THPT Lê Quý Đôn2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC - Nghiên cứu về cách thức điều chỉnh. - Nghiên cứu về cách ngắm chừng. - Nghiên cứu về độ bội giác.2.2.1. Tác dụng của kính lúp. - Làm tăng góc trông ảnh của vật bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạnnhìn rõ của mắt.2.2.2. Cấu tạo: Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.2.2.3. Cách điều chỉnh.Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính hoặc từ kính đến mắt Sơ đồ tạo ảnh. AB Ok A1B1 d (d < f) d’2.2.4. Cách ngắm chừng - Ngắm chừng ở điểm cực cận: A1 trùng với điểm Cc - Ngắm chừng ở điểm cực viễn: A1 trùng với điểm Cv - Ngắm chừng ở vô cùng: A1 ở vô cùng2.2.5. Số bội giác. - Trước hết đưa ra định nghĩa số bội giác của một dụng cụ quang học (Kính lúp vàkính hiển vi) tan AB G Trong đó: tan 0 0 tan 0 OC c A B A B Đối với kính lúp: tan OA d l tan A B OC c OC Suy ra: G k. c tan 0 AB d l d l - Ngắm chừng ở điểm cực cận: d l OC c Gc k c OC c - Ngắm chừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập mắt Giải bài tập mắt Dụng cụ quang học Giải bài tập dụng cụ quang học Hướng dẫn giải bài tập mắtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2034 21 0 -
47 trang 1040 6 0
-
65 trang 760 10 0
-
7 trang 610 8 0
-
16 trang 549 3 0
-
26 trang 482 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0