Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.11 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nắm vững kiến thức về phương diện quang học của mắt và cácdụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, và đặc biệt là hoàn thành được các bài toán về nó là một điểm phát huy khả năng tư duy,tính tích cực học tập của học sinh. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắtNguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa MỤC LỤC TrangA. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..2I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………..2II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………….31. Về kiến thức………………………………………………………………..32. Về kĩ năng………………………………………………………………….3III. THỜI GIAN THỰC HIỆN……………………………………………….3IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI……………………..……………...3B. KIẾN THỨC CƠ BẢN…………………………………………………….4I. MẮT………………………………………………………………………...4II. CÁC TẬT CỦA MẮT……………………………………………………..51. Tật cận thị………………………………………………………………..5-72. Tật viễn thị………………………………………………………..………..83. Mắt lão…………………………………………………………………..…9III. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC HỖ TRỢ CHO MẮT…………………101. Nhìn chung các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt………………………102. Kính lúp………………………………………………………………..11-133. Kính hiển vi và kính thiên văn……………………………………………144. Các bài tập luyện tập…………………………………………………..14-15IV. KẾT QUẢ……………………………………………………………….16C. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT………………………………………………………17TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...18Sáng kiến kinh nghiệm 1 Năm học 2012-2013Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa A. MỞ ĐẦUCó thể nói vật lý là môn khoa học có nhiều ứng dụng trong thực tế và trongđời sống cũng như trong khoa học kĩ thuật.Tuy nhiên có rất nhiều vấn đề mà học sinh cũng như mọi người còn thảo luậnkhó hiểu. Một trong những vấn đề đó là bài toán về mắt và các dụng quanghọc hổ trợ cho mắt. Đây là một bài toán vừa mang tính trừu tượng, vừa mangtính ứng dụng thực tế. Đa số học sinh của chúng ta vướng mắc khi giải bàitoán về mắt và các dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt.Với việc giảng dạy trong thực tế tôi thấy học sinh chưa hiểu sâu về các bàitoán này, để khắc phục một phần nào đó tôi có đưa ra một số luận điểm của cánhân qua chương trình giảng dạy, với mong muốn học sinh tiếp cận vấn đềnày một cách tốt hơn. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Mắt là một vấn đề rất thưc tế mà học sinh cũng như mọi người quantâm. Bởi vì mắt không chỉ đơn thuần là một khái niệm như các nhà thơ, nhàvăn từng miêu tả, về phương diện vật lí mà nói mắt là một bài toán mang tínhtrừu tượng đối với học sinh. - Về phương diện quang học mắt là “một máy ảnh sống” các bài toánvề mắt đặc biệt là cách sửa tật của mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ chomắt học sinh thấy khó hiểu, trừu tượng. - Việc nắm vững kiến thức về phương diện quang học của mắt và cácdung cụ quang học bổ trợ cho mắt, và đặc biệt là hoàn thành được các bàitoán về nó là một điểm phát huy khả năng tư duy,tính tích cực học tập của họcsinh. - Thấy rõ được điều đó tôi mạnh dạn đưa nội dung trên làm đề tài thamkhảo cho học sinh, quý thầy cô giảng dạy.Sáng kiến kinh nghiệm 2 Năm học 2012-2013Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Về kiến thức- Giúp học sinh tự giác trong học tập và trình bày được các tật của mắt, cácdụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.- Vận dụng giải được các bài toán về mắt và các dụng cụ quang học bổ trợcho mắt. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic và giải thích các hiện tượng về mắt trong đời sống. III. THỜI GIAN THỰC HIỆN. - Thực hiện trong 5 tiết theo phân phối chương trình vật lý 11BTTHPT. IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. - Nắm vững các kiến thức về mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.Để đạt được kết quả cao trước hết giáo viên cần kiểm tra học sinh và trang bịcho học sinh các kiến thức về mắt, các dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt vàđặc biệt là:- Các kiến thức về lượng giác sin, cos, tan.- Giải toán tốt và sử dụng máy tính cá nhân tốt.*Cấu trúc phần nội dung gồm:I. MẮT.II. CÁC TẬT CỦA MẮT.III. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC HỖ TRỢ CHO MẮT.IV. KẾT QUẢ.Sáng kiến kinh nghiệm 3 Năm học 2012-2013Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa B . NỘI DUNG I. MẮT- Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suất tiếp giáp nhau bằng các mặtcầu.- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.- Màng lưới có vai trò như phim.- Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới OV có giá trị nhất địnhd’(không đổi).- Vì d’ cố định với mỗi mắt do đó để nhìn được các vật có vị trí khác nhau đặttrước mắt thì mắt cần điều tiết nghĩa là mắt phải thay đổi độ cong của thấukính mắt(thể thuỷ tinh) và do đó thay đổi tiêu cự để sao cho ảnh của các vậtấy vẫn được tạo ra ở màng lưới.Trong quá trình điều tiết: MắtSơ đồ tạo ảnh qua mắt: AB A’B’ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: