Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quả
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 778.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục đích giúp các em học sinh trong đội tuyển ôn thi học sinh giỏi cấp THPT có thể hiểu sâu sắc và giải tốt hơn về bài tập mạch dao động điện từ để có thể tham gia tốt các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh mà đề tài "Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quả" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THPT ĐẠT HIỆU QUẢ A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lời mở đầu. Đảng ta quan niệm “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” và rất coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Bộ giáo dục và đào tạo cũng có những chủ trương mới về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi . Đó là tiếp tục chú trọng xây dựng hệ thống các trường chuyên một cách hoàn thiện hơn, khuyến khích và tôn vinh các học sinh xuất sắc đạt thành tích cao. Vận dụng cách dạy học phân hoá vào bồi dưỡng học sinh giỏi: Các trường chuyên có thể xây dựng phân phối chương trình riêng phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Các em học sinh có năng khiếu có thể được học với chương trình có tốc độ cao hơn học sinh bình thường… Trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng bộ môn vật lý cho học sinh giỏi, mục tiêu chính của người dạy là giúp việc học tập những kiến thức về lý thuyết, hiểu và vận dụng được các lý thuyết chung của vật lý vào những lĩnh vực cụ thể, một trong những lĩnh vực đó là việc giải bài tập vật lý. Bài tập vật lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nhận thức và phát triển năng lực tư duy của học sinh, giúp cho học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỷ năng, kỷ xảo, ứng dụng vật lý vào thực tiển, phát triển tư duy sáng tạo. Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý THPT thì phần mạch dao động luôn có mặt trong các đề thi HSG từ cấp trường, cấp tỉnh trở lên. Đây cũng là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình vật lý phổ thông. Với mục đích giúp các em học sinh trong đội tuyển ôn thi học sinh giỏi cấp THPT có thể hiểu sâu sắc và giải tốt hơn về bài tập mạch dao động điện từ để có thể tham gia tốt các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quả”.Nguyễn Tố Hữu - THPT Hoàng Lệ Kha - Thanh Hóa 1Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lýII. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.1. Thực trạng. Phần mạch dao động (khung dao động), dao động điện từ là một phần kiếnthức quan trọng của chương trình Vật lý lớp 12. Trong các đề thi học sinh giỏiđều có loại bài tập dạng này. Trong tình hình chung chưa có một tài liệu chuẩn nào trong việc bồi dưỡngHS giỏi mà chỉ có các sách tham khảo, nên việc các GV được phân công bồidưỡng HS giỏi phải tự biên soạn tài liệu để giảng dạy là một việc làm thiết yếuđể có được một kết quả tốt.2. Hệ quả của thực trạng trên. Hầu hết, học sinh lớp 12 đều chưa có được một phương pháp giải rõ ràng khigiải quyết loại bài tập về mạch dao động - dao động điện từ. Hoặc có làm đượcthì cũng làm một cách máy móc mà chưa nắm được bản chất của vấn đề. Khibiến đổi một vài dữ kiện của bài toán để chuyển thành bài toán khác thì học sinhlại gặp phải nhiều lúng túng. Trong thực tế giảng dạy, người giáo viên đều biết phần bài tập về mạch daođộng - dao động điện từ không phải là loại bài tập khó hay khó hiểu. Thế nhưngđối với học sinh thì lại là vấn đề cần xem xét. Đặc biệt đối với loại bài tập về mạch dao động dành cho đối tượng học sinhgiỏi thì có rất ít các tài liệu hướng dẫn một cách hệ thống, nhất là tài liệu chohọc sinh tham gia thi từ cấp quốc gia. Tất cả các luận cứ và luận điểm trên cho thấy sự cần thiết của người giáoviên khi giảng dạy là: phải soạn riêng một hệ thống bài tập với sự phân dạng cụthể kèm theo phương pháp giải cho mỗi loại bài tập khác nhau và phù hợp vớiđối tượng. Có như thế mới có thể giúp học sinh nắm vững được kiến thức vật lýcũng như mới có thể tự lực giải quyết được nhiệm vụ của người học sinh trongcác kỳ thi học sinh giỏi.Nguyễn Tố Hữu - THPT Hoàng Lệ Kha - Thanh Hóa 2Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Các giải pháp thực hiện. Đề tài được hình thành dựa vào các câu hỏi khoa học sau:* Để học sinh có thể tự lực giải quyết được bài toán thì phải làm cách nào?* Việc giúp học sinh có thể dễ dàng nhận dạng được bài toán với phương phápđã được hướng dẫn của giáo viên thì người giáo viên cần phải làm gì?* Việc phân dạng và đưa ra phương pháp giải các loại bài tập có nên là việc làmcần thiết và thường xuyên của người giáo viên? Từ các câu hỏi trên, tôi thấy rằng để bồi dưỡng học sinh giỏi nắm vững đượckiến thức phần “Mạch dao động - dao động điện từ” thì cần phải phân dạng vàđưa ra phương pháp giải cho mỗi dạng tương ứng. Điều đó không chỉ giúp họcsinh hiểu được bản chất vật lý của hiện tượng qua mỗi bài toán mà còn giúp họcsinh tự lực giải quyết tốt được nhiệm vụ của mình. II. Nội dung thực hiện.A – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THPT ĐẠT HIỆU QUẢ A. ĐẶT VẤN ĐỀI. Lời mở đầu. Đảng ta quan niệm “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” và rất coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Bộ giáo dục và đào tạo cũng có những chủ trương mới về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi . Đó là tiếp tục chú trọng xây dựng hệ thống các trường chuyên một cách hoàn thiện hơn, khuyến khích và tôn vinh các học sinh xuất sắc đạt thành tích cao. Vận dụng cách dạy học phân hoá vào bồi dưỡng học sinh giỏi: Các trường chuyên có thể xây dựng phân phối chương trình riêng phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Các em học sinh có năng khiếu có thể được học với chương trình có tốc độ cao hơn học sinh bình thường… Trong quá trình giảng dạy và bồi dưỡng bộ môn vật lý cho học sinh giỏi, mục tiêu chính của người dạy là giúp việc học tập những kiến thức về lý thuyết, hiểu và vận dụng được các lý thuyết chung của vật lý vào những lĩnh vực cụ thể, một trong những lĩnh vực đó là việc giải bài tập vật lý. Bài tập vật lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nhận thức và phát triển năng lực tư duy của học sinh, giúp cho học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỷ năng, kỷ xảo, ứng dụng vật lý vào thực tiển, phát triển tư duy sáng tạo. Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý THPT thì phần mạch dao động luôn có mặt trong các đề thi HSG từ cấp trường, cấp tỉnh trở lên. Đây cũng là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình vật lý phổ thông. Với mục đích giúp các em học sinh trong đội tuyển ôn thi học sinh giỏi cấp THPT có thể hiểu sâu sắc và giải tốt hơn về bài tập mạch dao động điện từ để có thể tham gia tốt các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp tỉnh tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp giải bài toán về mạch dao động điện từ trong bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT đạt hiệu quả”.Nguyễn Tố Hữu - THPT Hoàng Lệ Kha - Thanh Hóa 1Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lýII. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.1. Thực trạng. Phần mạch dao động (khung dao động), dao động điện từ là một phần kiếnthức quan trọng của chương trình Vật lý lớp 12. Trong các đề thi học sinh giỏiđều có loại bài tập dạng này. Trong tình hình chung chưa có một tài liệu chuẩn nào trong việc bồi dưỡngHS giỏi mà chỉ có các sách tham khảo, nên việc các GV được phân công bồidưỡng HS giỏi phải tự biên soạn tài liệu để giảng dạy là một việc làm thiết yếuđể có được một kết quả tốt.2. Hệ quả của thực trạng trên. Hầu hết, học sinh lớp 12 đều chưa có được một phương pháp giải rõ ràng khigiải quyết loại bài tập về mạch dao động - dao động điện từ. Hoặc có làm đượcthì cũng làm một cách máy móc mà chưa nắm được bản chất của vấn đề. Khibiến đổi một vài dữ kiện của bài toán để chuyển thành bài toán khác thì học sinhlại gặp phải nhiều lúng túng. Trong thực tế giảng dạy, người giáo viên đều biết phần bài tập về mạch daođộng - dao động điện từ không phải là loại bài tập khó hay khó hiểu. Thế nhưngđối với học sinh thì lại là vấn đề cần xem xét. Đặc biệt đối với loại bài tập về mạch dao động dành cho đối tượng học sinhgiỏi thì có rất ít các tài liệu hướng dẫn một cách hệ thống, nhất là tài liệu chohọc sinh tham gia thi từ cấp quốc gia. Tất cả các luận cứ và luận điểm trên cho thấy sự cần thiết của người giáoviên khi giảng dạy là: phải soạn riêng một hệ thống bài tập với sự phân dạng cụthể kèm theo phương pháp giải cho mỗi loại bài tập khác nhau và phù hợp vớiđối tượng. Có như thế mới có thể giúp học sinh nắm vững được kiến thức vật lýcũng như mới có thể tự lực giải quyết được nhiệm vụ của người học sinh trongcác kỳ thi học sinh giỏi.Nguyễn Tố Hữu - THPT Hoàng Lệ Kha - Thanh Hóa 2Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Các giải pháp thực hiện. Đề tài được hình thành dựa vào các câu hỏi khoa học sau:* Để học sinh có thể tự lực giải quyết được bài toán thì phải làm cách nào?* Việc giúp học sinh có thể dễ dàng nhận dạng được bài toán với phương phápđã được hướng dẫn của giáo viên thì người giáo viên cần phải làm gì?* Việc phân dạng và đưa ra phương pháp giải các loại bài tập có nên là việc làmcần thiết và thường xuyên của người giáo viên? Từ các câu hỏi trên, tôi thấy rằng để bồi dưỡng học sinh giỏi nắm vững đượckiến thức phần “Mạch dao động - dao động điện từ” thì cần phải phân dạng vàđưa ra phương pháp giải cho mỗi dạng tương ứng. Điều đó không chỉ giúp họcsinh hiểu được bản chất vật lý của hiện tượng qua mỗi bài toán mà còn giúp họcsinh tự lực giải quyết tốt được nhiệm vụ của mình. II. Nội dung thực hiện.A – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài toán Bài toán về mạch dao động điện từ Mạch dao động điện từ Bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
55 trang 270 4 0
-
46 trang 258 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0