Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.93 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để học sinh có những kỹ năng giải các bài tập về vẽ đường truyền của ánh sáng một cách lôgíc, chặt chẽ, đặc biệt là làm thế nào để qua việc rèn luyện kỹ năng vẽ đường truyền ánh sáng là một nội dung cụ thể có thể phát triển tư duy Vật lý, và cung cấp cho học sinh cách tư duy cũng như cách học đặc trưng của bộ môn Vật lý ở cấp trung học phổ thông. Xuất phát từ thực tế đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM***************************************PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẼ ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG Giáo viên: Cao Thị Thiện Bộ môn: Vật Lý Đơn vị: Trường THPT Cẩm thủy 3 Cẩm Thủy, tháng 05 năm 2012 Phần I: MỞ ĐẦU Vật lý là một môn khoa học cơ bản của chương trình giáo dục phổthông, trong hệ thống giáo dục phổ thông của nước ta. Học tập tốt bộ môn vậtlý giúp con người nói chung và học sinh nói riêng có kỹ năng tư duy sáng tạo,làm cho con người linh hoạt hơn, năng động hơn trong cuộc sống cũng nhưtrong công việc. Nhiệm vụ của giảng dạy bộ môn vật lý ở bậc trung học phổthông là thực hiện được những mục tiêu giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạođã đề ra: Làm cho học sinh đạt dược các yêu cầu sau:- Nắm vững được kiến thức của bộ môn.- Có những kỹ năng cơ bản để vận dụng kiến thức của bộ môn.- Có hứng thú học tập bộ môn.- Có cách học tập và rèn luyện kỹ năng hợp lý. đạt hiệu quả cao trong học tậpbộ môn vật lý.- Hình thành ở học sinh những kỹ năng tư duy đặc trưng của bộ môn. Trong nội dung môn Vật lý lớp 11, phần Quang hình học có tác dụngrất tốt, giúp học sinh phát triển tư duy vật lý. Trong phần này thể hiện rất rõcác thao tác cơ bản của tư duy vật lý là từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan, như: - Phân tích hiện tượng và huy động các kiến thức có liên quan để đưa ra kếtquả của từng nội dung được đề cập. - Sử dụng kiến thức toán học có liên quan như để thực hiện tính toán đơngiản hoặc suy luận tiếp trong các nội dung mà bài yêu cầu. - Sử dụng kiến thức thực tế để suy luận, để biện luận kết quả của bài toán(Xác nhận hay nêu điều kiện để bài toán có kết quả) . Việc học tập phần nàyđược tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập về vẽ đườngtruyền của ánh sáng. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để học sinh có những kỹ năng giải cácbài tập về vẽ đường truyền của ánh sáng một cách lôgíc, chặt chẽ, đặc biệt làlàm thế nào để qua việc rèn luyện kỹ năng vẽ đường truyền ánh sáng là mộtnội dung cụ thể có thể phát triển tư duy Vật lý, và cung cấp cho học sinh cáchtư duy cũng như cách học đặc trưng của bộ môn Vật lý ở cấp trung học phổthông. Trong những năm giảng dạy bộ môn Vật lý ở bậc trung học phổ thông,tôi nhận thấy: ở mỗi phần kiến thức đều có yêu cầu cao về vận dụng kiến thứcđã học được vào giải bài tập Vật lý. Vì vậy ỏ mỗi phần người giáo viên cũngcần đưa ra được những phương án hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thứcmột cách tối ưu để học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu và vận dụng dễ dàngvào giải các bài tập cụ thể: Theo nhận thức của cá nhân tôi, trong việc hướng dẫn học sinh giải bàitập cần phải thực hiện được một số nội dung sau:- Phân loại các bài tập của phần theo hướng ít dạng nhất. SKKN – Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng Vật lý THPT – Cao Thị Thiện – THPT Cẩm Thủy 3 – Cẩm thủy 1- Hình thành cách thức tiến hành tư duy, huy động kiến thức và thứ tự cácthao tác cần tiến hành.- Hình thành cho học sinh cách trình bày bài giải đặc trưng của phần kiến thứcđó. Sau đây tôi nêu những suy nghĩ của cá nhân tôi trong việc hướng dẫnhọc sinh giải bài tập về vẽ đường truyền của ánh sáng (Phần Quang hình học– Vật lý lớp 11) mà tôi đã áp dụng trong những năm qua để được tham khảo,rút kinh nghiệm và bổ xung.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- Kiến thức: Phần Quang hình học - nhận xét sự truyền ánh sáng tại mặt phâncách giữa hai môi trường trong suốt, và phương pháp vận dụng kiến thứctrong việc giải các bài tập của phần này.- Đối với học sinh trung bình, yếu: Yêu cầu nắm vững kiến thức cơ bản,phương pháp giải và giải các bài tập đơn giản.- Đối với học sinh khá, giỏi: Yêu cầu áp dụng phương pháp giải vào bài tậpkhó, có tính chất nâng cao, vận dụng kiến thức một cách tổng hợp. Phần II: NỘI DUNGA/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:I/ Các khái niệm cơ bản:1/ Vật sáng:- Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. Ví dụ: Mặt Trời. Các loại đèn.- Vật được chiếu sáng là những vật khi nhận được ánh sáng chiếu vào thì phátra ánh sáng. Ví dụ: Các vật mà mắt nhìn thấy khi có ánh sáng.- Nguồn sáng và vật được chiếu sáng được gọi chung là vật sáng.2/ Môi trường truyền sáng (Môi trường trong suốt) là môi trường cho hầu hếtánh sáng truyền qua.3/ Môi trường chắn sáng là môi trường không cho ánh sáng truyền qua.4/ Tia sáng: là đường truyền của ánh sángKý hiệu: Vẽ đường truyền củaánh sáng trên có mũi tên chỉchiều truyền ánh sáng.5/ Chùm sáng: là tập hợp nhiều tia sáng.Có 3 loại chùm sáng:- Chùm sáng phân kỳ: là chùm sáng gồm các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM***************************************PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẼ ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG Giáo viên: Cao Thị Thiện Bộ môn: Vật Lý Đơn vị: Trường THPT Cẩm thủy 3 Cẩm Thủy, tháng 05 năm 2012 Phần I: MỞ ĐẦU Vật lý là một môn khoa học cơ bản của chương trình giáo dục phổthông, trong hệ thống giáo dục phổ thông của nước ta. Học tập tốt bộ môn vậtlý giúp con người nói chung và học sinh nói riêng có kỹ năng tư duy sáng tạo,làm cho con người linh hoạt hơn, năng động hơn trong cuộc sống cũng nhưtrong công việc. Nhiệm vụ của giảng dạy bộ môn vật lý ở bậc trung học phổthông là thực hiện được những mục tiêu giáo dục mà Bộ Giáo dục và Đào tạođã đề ra: Làm cho học sinh đạt dược các yêu cầu sau:- Nắm vững được kiến thức của bộ môn.- Có những kỹ năng cơ bản để vận dụng kiến thức của bộ môn.- Có hứng thú học tập bộ môn.- Có cách học tập và rèn luyện kỹ năng hợp lý. đạt hiệu quả cao trong học tậpbộ môn vật lý.- Hình thành ở học sinh những kỹ năng tư duy đặc trưng của bộ môn. Trong nội dung môn Vật lý lớp 11, phần Quang hình học có tác dụngrất tốt, giúp học sinh phát triển tư duy vật lý. Trong phần này thể hiện rất rõcác thao tác cơ bản của tư duy vật lý là từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan, như: - Phân tích hiện tượng và huy động các kiến thức có liên quan để đưa ra kếtquả của từng nội dung được đề cập. - Sử dụng kiến thức toán học có liên quan như để thực hiện tính toán đơngiản hoặc suy luận tiếp trong các nội dung mà bài yêu cầu. - Sử dụng kiến thức thực tế để suy luận, để biện luận kết quả của bài toán(Xác nhận hay nêu điều kiện để bài toán có kết quả) . Việc học tập phần nàyđược tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập về vẽ đườngtruyền của ánh sáng. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để học sinh có những kỹ năng giải cácbài tập về vẽ đường truyền của ánh sáng một cách lôgíc, chặt chẽ, đặc biệt làlàm thế nào để qua việc rèn luyện kỹ năng vẽ đường truyền ánh sáng là mộtnội dung cụ thể có thể phát triển tư duy Vật lý, và cung cấp cho học sinh cáchtư duy cũng như cách học đặc trưng của bộ môn Vật lý ở cấp trung học phổthông. Trong những năm giảng dạy bộ môn Vật lý ở bậc trung học phổ thông,tôi nhận thấy: ở mỗi phần kiến thức đều có yêu cầu cao về vận dụng kiến thứcđã học được vào giải bài tập Vật lý. Vì vậy ỏ mỗi phần người giáo viên cũngcần đưa ra được những phương án hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thứcmột cách tối ưu để học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu và vận dụng dễ dàngvào giải các bài tập cụ thể: Theo nhận thức của cá nhân tôi, trong việc hướng dẫn học sinh giải bàitập cần phải thực hiện được một số nội dung sau:- Phân loại các bài tập của phần theo hướng ít dạng nhất. SKKN – Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập phần vẽ đường truyền ánh sáng Vật lý THPT – Cao Thị Thiện – THPT Cẩm Thủy 3 – Cẩm thủy 1- Hình thành cách thức tiến hành tư duy, huy động kiến thức và thứ tự cácthao tác cần tiến hành.- Hình thành cho học sinh cách trình bày bài giải đặc trưng của phần kiến thứcđó. Sau đây tôi nêu những suy nghĩ của cá nhân tôi trong việc hướng dẫnhọc sinh giải bài tập về vẽ đường truyền của ánh sáng (Phần Quang hình học– Vật lý lớp 11) mà tôi đã áp dụng trong những năm qua để được tham khảo,rút kinh nghiệm và bổ xung.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- Kiến thức: Phần Quang hình học - nhận xét sự truyền ánh sáng tại mặt phâncách giữa hai môi trường trong suốt, và phương pháp vận dụng kiến thứctrong việc giải các bài tập của phần này.- Đối với học sinh trung bình, yếu: Yêu cầu nắm vững kiến thức cơ bản,phương pháp giải và giải các bài tập đơn giản.- Đối với học sinh khá, giỏi: Yêu cầu áp dụng phương pháp giải vào bài tậpkhó, có tính chất nâng cao, vận dụng kiến thức một cách tổng hợp. Phần II: NỘI DUNGA/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:I/ Các khái niệm cơ bản:1/ Vật sáng:- Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. Ví dụ: Mặt Trời. Các loại đèn.- Vật được chiếu sáng là những vật khi nhận được ánh sáng chiếu vào thì phátra ánh sáng. Ví dụ: Các vật mà mắt nhìn thấy khi có ánh sáng.- Nguồn sáng và vật được chiếu sáng được gọi chung là vật sáng.2/ Môi trường truyền sáng (Môi trường trong suốt) là môi trường cho hầu hếtánh sáng truyền qua.3/ Môi trường chắn sáng là môi trường không cho ánh sáng truyền qua.4/ Tia sáng: là đường truyền của ánh sángKý hiệu: Vẽ đường truyền củaánh sáng trên có mũi tên chỉchiều truyền ánh sáng.5/ Chùm sáng: là tập hợp nhiều tia sáng.Có 3 loại chùm sáng:- Chùm sáng phân kỳ: là chùm sáng gồm các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Vẽ đường truyền ánh sáng Bài tập vẽ đường truyền ánh sáng Hướng dẫn vẽ đường truyền ánh sáng Phương pháp vẽ đường truyền ánh sáng Giải bài tập vẽ đường truyền ánh sángTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2029 21 0 -
47 trang 1021 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 544 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0