Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm để học sinh chủ động tích cực và hứng thú trong giờ học môn Sinh học khối THPT hiệu quả

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,013.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm thế nào để tạo cho các em hứng thú học tập, yêu thích môn học, phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện thao tác tư duy cơ bản, đồng thời tạo cho các em nếp sống, thói quen thể hiện trong suy nghĩ, giao tiếp ứng xử? Mời các bạn cùng tham khảo sáng kiến kinh nghiệm giải đáp các câu hỏi trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm để học sinh chủ động tích cực và hứng thú trong giờ học môn Sinh học khối THPT hiệu quảSáng kiến kinh nghiệmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂKTRƯỜNG PTDTNT TÂY NGUYÊNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGNHÓM ĐỂ HỌC SINH CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰCVÀ HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC MÔNSINH HỌC KHỐI THPT HIỆU QUẢNGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ MINH HẢIĐăk Lăk, năm học 2010 - 2011GV: Đỗ Thị Minh Hải - Trường PTDTNT Tây Nguyên1Sáng kiến kinh nghiệmA. PHẦN MỞ ĐẦUI. Tính cấp thiết của đề tài1. Lý do khách quanHiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục ở cáccấp học trong đó có cấp Trung học phổ thông (THPT) nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả đào tạo. Công cuộc đổi mới này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như đổi mới chươngtrình, đổi mới sách giáo khoa (SGK): ngày 05 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo đã kí Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT về việc ban hành Chương trìnhGiáo dục phổ thông. Đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới cơ chế quản lí, đổi mới quan niệmvà cách thức kiểm tra đánh giá …Tuy nhiên, những đổi mới này có đem lại hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiềuvào người giáo viên, những người trực tiếp thể hiện tinh thần đổi mới nói trên trong từngtiết học. Vì vậy, sau khi chương trình SGK mới đã biên soạn xong thì việc đổi mớiphương pháp dạy và học lại trở thành vấn đề rất quan trọng và cấp bách. Chỉ có đổi mớicơ bản phương pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo được sự đổi mới thực sự tronggiáo dục, mới có thể đào tạo được lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranhtrí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền kinh tế tri thức.Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyếtTrung ương 4 khoá VII ( 1 – 1993 ), Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII ( 12 – 1996 ),được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể chế hoá trong các Chỉ thị củaBộ Giáo dục và đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 ( 4 – 1999). Luật Giáo dục, điều 28.2, đãghi “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡngphương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.2. Lý do chủ quanGần 4 năm áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới, chúng ta đã, đang gặthái được những kết quả khả quan, không dừng ở đó mỗi người giáo viên vẫn khôngngừng suy nghĩ, tìm tòi làm thế nào để nâng cao chất lượng của bộ môn, lớp mình dạy,GV: Đỗ Thị Minh Hải - Trường PTDTNT Tây Nguyên2Sáng kiến kinh nghiệmlàm thế nào để tạo cho các em hứng thú học tập, yêu thích môn học, phát triển năng lực trítuệ, rèn luyện thao tác tư duy cơ bản, đồng thời tạo cho các em nếp sống, thói quen thểhiện trong suy nghĩ, giao tiếp ứng xử, hình thức tổ chức lớp học nào sẽ giải quyết nhữngvấn đề trên …?Với bản thân tôi là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn sinh học THPT,ngoài những hình thức tổ chức lớp học tích cực tôi tiếp thu được từ các buổi tập huấn,tham dự các tiết dạy Giáo viên giỏi, các tiết thao giảng và bản thân trải nghiệm trong quátrình giảng dạy, học hỏi, tham khảo đồng nghiệp tôi nhận thấy thông qua hoạt động làmviệc theo nhóm dưới hình thức thi đua giáo viên có thể khơi dậy và khai thác khả nănghọc tập tích cực chủ động ở học sinh, học sinh tự bộc lộ mình, tự học tập lẫn nhau, tựchiếm lĩmh kiến thức mới thông qua cách làm việc chung nhóm và làm sao để tiết học trởnên nhẹ nhàng, tự nhiên sinh động, học sinh có cảm giác như được vui chơi giữa giờ họcngay trên lớp.Từ ý nghĩ trên tôi đã tìm tòi và thực nghiệm trên lớp dạy của mình và nhận đượckết quả như mong muốn. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm của mình về “Phương pháp hoạt động nhóm để học sinh chủ động tích cực và hứng thú trong giờhọc môn sinh học khối THPT hiệu quả” cụ thể của bản thân đã thực hiện khi giảng dạyđể đồng nghiệp tham khảo.II. Đối tượng nghiên cứu- Học sinh khối lớp 10, 11 năm học 2006 – 2010 trường PTDTNT Tây Nguyên.III. Phạm vi nghiên cứuTập trung nghiên cứu về chương trình, nội dung sách giáo khoa, đối tượng học sinh vàviệc thực hiện mục tiêu dạy học hiện nay của trường PTDTNT Tây Nguyên.IV. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu lí luận: Phân tích - tổng hợp- khái quát.- Nghiên cứu thực tiễn: Chủ yếu rút ra từ thực tế kinh nghiệm của bản thân và các bạnđồng nghiệp qua quan sát, thực hành, kiểm tra, đối chiếu chất lượng.GV: Đỗ Thị Minh Hải - Trường PTDTNT Tây Nguyên3Sáng kiến kinh nghiệmB. NỘI DUNGI. Đặc điểm của dạy học theo nhóm và vai trò của hình thức học tập theonhóm1. Đặc điểm dạy học theo nhóm- Hoạt động dạy học vẫn được tiến hành trên quy mô cả lớp, như mô hình giờ học truyềnthống.- Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo đặc điểm tâm lý - nhận thức của học sinhvừa phụ thuộc vào nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: