Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lí dạy thêm, học thêm để phát huy tính tự học của học sinh trường THPT Xuân Lộc
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm trình bày về các nội dung: Cơ sở lí luận về vấn đề tự học của học sinh, các nội dung và biện pháp thực hiện quản lí việc học thêm để hình thành tính tự học của học sinh trường THPT Xuân Lộc, kết quả nghiên cứu đề tài và hướng đề xuất. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lí dạy thêm, học thêm để phát huy tính tự học của học sinh trường THPT Xuân LộcSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT XUÂN LỘC.-----------------------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMQUẢN LÍ DẠY THÊM, HỌC THÊM ĐỂ PHÁT HUY TÍNHTỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT XUÂN LỘCNgười thực hiện: TRẦN ĐÌNH VINHLĩnh vực nghiên cứu:Quản lí giáo dục XPhương pháp dạy học bộ môn •Phương pháp giáo dục •Lĩnh vực khác •Có đính kèm• Mô hình•Phần mềm•Phim ảnh • Hiện vật khácNăm học: 2011 -2012SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VÊ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Trần Đình Vinh2. Ngày tháng năm sinh. 02 – 10 - 19623. Nam . nữ. Nam4. Địa chỉ. Trường THPT Xuân Lộc – Đồng Nai5. Điện thoại: CQ. 0613871115NR:0613872026ĐTDĐ:09182542696. FaxE.mail: trandinhvinhht@yahoo,com7. Chức vụ: Hiệu trưởng8. Đơn vị công tác.Trường THPT Xuân Lộc – Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO.- Học vị : Thạc sĩ- Năm nhận bằng: 2004- Chuyên môn đào tạo: Vât lí Kỉ thuậtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm. Quản lí- Số năm có kinh nghiệm: 20 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:1. Giải pháp giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ( Năm 2008)2. Giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường ( Năm 2010)3. Kết hợp các nguồn lực và giải pháp nhằm giáo dục kỉ năng sống cho họcsinh trong nhà trường phổ thông.SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƢỜNG THPT XUÂN LỘCĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc.----------------------------------------------Xuân Lộc, Ngày 22 tháng 5 năm 2012PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2011 - 2012Tên sáng kiến kinh nghiệm: Quản lí dạy thêm, học thêm để phát huy tính tựhọc của học sinh.Họ tên tác giả: Trần Đình VinhĐơn vị: Trường THPT Xuân Lộc.Lĩnh vực : Quản lí giáo dụcXPhương pháp dạy học bộ môn •Phương pháp giáo dục •Lĩnh vực khác•1. Tính mới:- Có giải pháp hoàn toàn mới: •- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có: X2. Hiệu quả.- Hoàn toàn mới và đã triển khai ứng dụng trong toàn ngành và hiệu quả cao: •- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai sử dụngtrong toàn ngành có hiệu quả: •- Hoàn toàn mới và đã triển khai ứng dụng tại đơn vị có hiệu quả cao: •- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai sử dụngtại đơn vị có hiệu quả: X3. Khả năng ứng dụng.- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách:Tốt •khá: •Đạt:•Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn để thực hiệnvà để đi vào cuộc sống: Tốt Xkhá: •Đạt: •Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệuquả trong phạm vi rộng: Tốt •khá: XĐạt: •XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTHỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊQUẢN LÍ DẠY THÊM, HỌC THÊM ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TỰHỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT XUÂN LỘCI.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong thời gian qua, xã hội rất quan tâm đến vấn đề dạy thêm, học thêm. Nhiều ýkiến coi dạy thêm như là tất yếu trong hoàn cảnh hiện nay, nhiều ý kiến đồng ý việcdạy thêm nhưng phải có sự quản lí của các cơ quan có trách nhiệm, có ý kiến phảnđối việc dạy thêm, học thêm và đòi cấm tuyệt việc này. Trong bối cảnh đó, Bộ giáodục Đào tạo và các cấp quản lí đã có chỉ đạo về công tác dạy thêm, học thêm nhằmhạn chế tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, do nhiều lí do, đa sốphụ huynh và học sinh vẫn coi học thêm của con em như là một cứu cánh, màkhông biết đến những hệ luỵ xấu của nó đối với sự phát triển tương lai của con em.Nhằm thực hiện tốt việc những quy định về dạy thêm, học thêm, trong bối cảnhhiện nay, ngoài những quy định của ngành, hiệu trưởng các nhà trường cần cónhững giải pháp phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực chủ động và khả năng sángtạo của học sinh trong học tập, rèn luyện và nhất là tạo cho học sinh một thói quentự học, chủ động giải quyết các vấn đề, các yêu cầu của các môn học và cũng từ đócó thói quen chủ động giải quyết các vấn đề trong cuộc sống tương lai.II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀTÀILời nói đầu: Tự học là một phẩm chất rất cần thiết mà mỗi người phải rèn luyệnđể hình thành, nhằm làm cho việc học tập suốt đời của mỗi người có hiệu quả. Thóiquen tự học, tự nghiên cứu không tự có mà nó được hình thành trong quá trình phấnđấu của con người, thói quen này hình thành càng sớm, thì việc học tâp càng trở nêndễ dàng và chủ động. Trong thực tế, vì nhiều lí do mà đa số học sinh chưa có thóiquen tự học khi vào cấp học THPT, đây là cấp học đã rất cần có phẩm chất này vàđây cũng là giai đoạn tốt nhất để hình thành thói quen tự học. Dạy thêm, học thêmtràn lan đã vô tình góp một phần làm giàm hoặc triệt tiêu khả năng tự học của họcsinh. Với mong muốn hình thành thói quen tự nghiên cứu, tự học của học sinh ở cấpTHPT nhằm thực hiện tốt và thành công trong việc học tập, rèn luyện ở cấp học tiếptheo, hoặc để chủ động khi vào đời, tôi đã trăn trở tìm tòi cách „thổi‟ vào học sinhmột tư tưởng tự học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lí dạy thêm, học thêm để phát huy tính tự học của học sinh trường THPT Xuân LộcSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƢỜNG THPT XUÂN LỘC.-----------------------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMQUẢN LÍ DẠY THÊM, HỌC THÊM ĐỂ PHÁT HUY TÍNHTỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT XUÂN LỘCNgười thực hiện: TRẦN ĐÌNH VINHLĩnh vực nghiên cứu:Quản lí giáo dục XPhương pháp dạy học bộ môn •Phương pháp giáo dục •Lĩnh vực khác •Có đính kèm• Mô hình•Phần mềm•Phim ảnh • Hiện vật khácNăm học: 2011 -2012SƠ LƢỢC LÍ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VÊ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Trần Đình Vinh2. Ngày tháng năm sinh. 02 – 10 - 19623. Nam . nữ. Nam4. Địa chỉ. Trường THPT Xuân Lộc – Đồng Nai5. Điện thoại: CQ. 0613871115NR:0613872026ĐTDĐ:09182542696. FaxE.mail: trandinhvinhht@yahoo,com7. Chức vụ: Hiệu trưởng8. Đơn vị công tác.Trường THPT Xuân Lộc – Đồng NaiII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO.- Học vị : Thạc sĩ- Năm nhận bằng: 2004- Chuyên môn đào tạo: Vât lí Kỉ thuậtIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm. Quản lí- Số năm có kinh nghiệm: 20 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:1. Giải pháp giảm tỉ lệ học sinh bỏ học ( Năm 2008)2. Giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường ( Năm 2010)3. Kết hợp các nguồn lực và giải pháp nhằm giáo dục kỉ năng sống cho họcsinh trong nhà trường phổ thông.SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƢỜNG THPT XUÂN LỘCĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc.----------------------------------------------Xuân Lộc, Ngày 22 tháng 5 năm 2012PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2011 - 2012Tên sáng kiến kinh nghiệm: Quản lí dạy thêm, học thêm để phát huy tính tựhọc của học sinh.Họ tên tác giả: Trần Đình VinhĐơn vị: Trường THPT Xuân Lộc.Lĩnh vực : Quản lí giáo dụcXPhương pháp dạy học bộ môn •Phương pháp giáo dục •Lĩnh vực khác•1. Tính mới:- Có giải pháp hoàn toàn mới: •- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có: X2. Hiệu quả.- Hoàn toàn mới và đã triển khai ứng dụng trong toàn ngành và hiệu quả cao: •- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai sử dụngtrong toàn ngành có hiệu quả: •- Hoàn toàn mới và đã triển khai ứng dụng tại đơn vị có hiệu quả cao: •- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai sử dụngtại đơn vị có hiệu quả: X3. Khả năng ứng dụng.- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách:Tốt •khá: •Đạt:•Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn để thực hiệnvà để đi vào cuộc sống: Tốt Xkhá: •Đạt: •Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệuquả trong phạm vi rộng: Tốt •khá: XĐạt: •XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTHỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊQUẢN LÍ DẠY THÊM, HỌC THÊM ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TỰHỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT XUÂN LỘCI.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong thời gian qua, xã hội rất quan tâm đến vấn đề dạy thêm, học thêm. Nhiều ýkiến coi dạy thêm như là tất yếu trong hoàn cảnh hiện nay, nhiều ý kiến đồng ý việcdạy thêm nhưng phải có sự quản lí của các cơ quan có trách nhiệm, có ý kiến phảnđối việc dạy thêm, học thêm và đòi cấm tuyệt việc này. Trong bối cảnh đó, Bộ giáodục Đào tạo và các cấp quản lí đã có chỉ đạo về công tác dạy thêm, học thêm nhằmhạn chế tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, do nhiều lí do, đa sốphụ huynh và học sinh vẫn coi học thêm của con em như là một cứu cánh, màkhông biết đến những hệ luỵ xấu của nó đối với sự phát triển tương lai của con em.Nhằm thực hiện tốt việc những quy định về dạy thêm, học thêm, trong bối cảnhhiện nay, ngoài những quy định của ngành, hiệu trưởng các nhà trường cần cónhững giải pháp phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực chủ động và khả năng sángtạo của học sinh trong học tập, rèn luyện và nhất là tạo cho học sinh một thói quentự học, chủ động giải quyết các vấn đề, các yêu cầu của các môn học và cũng từ đócó thói quen chủ động giải quyết các vấn đề trong cuộc sống tương lai.II. THỰC TRẠNG TRƢỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀTÀILời nói đầu: Tự học là một phẩm chất rất cần thiết mà mỗi người phải rèn luyệnđể hình thành, nhằm làm cho việc học tập suốt đời của mỗi người có hiệu quả. Thóiquen tự học, tự nghiên cứu không tự có mà nó được hình thành trong quá trình phấnđấu của con người, thói quen này hình thành càng sớm, thì việc học tâp càng trở nêndễ dàng và chủ động. Trong thực tế, vì nhiều lí do mà đa số học sinh chưa có thóiquen tự học khi vào cấp học THPT, đây là cấp học đã rất cần có phẩm chất này vàđây cũng là giai đoạn tốt nhất để hình thành thói quen tự học. Dạy thêm, học thêmtràn lan đã vô tình góp một phần làm giàm hoặc triệt tiêu khả năng tự học của họcsinh. Với mong muốn hình thành thói quen tự nghiên cứu, tự học của học sinh ở cấpTHPT nhằm thực hiện tốt và thành công trong việc học tập, rèn luyện ở cấp học tiếptheo, hoặc để chủ động khi vào đời, tôi đã trăn trở tìm tòi cách „thổi‟ vào học sinhmột tư tưởng tự học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý giáo dục Quản lí dạy thêm học thêm Công tác quản lý giáo dục Phương pháp học tập hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0