Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế; việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảo quản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao. Vì thế, sáng kiến kinh nghiệm thực hiện nhằm tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thế cái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý, sử dụng tài sản nhà trườngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ-ĐỊNH QUÁNMã số: ………………..SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG”Người thực hiện: Nguyễn Thị HạnhLĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dụcLĩnh vực khác: ………… Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2011-20121 Hiện vật khácSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên:Nguyễn Thị Hạnh2. Ngày tháng năm sinh:3. Nam, nữ:06/01/1960Nữ4. Địa chỉ: Tổ 04, khu 10, Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh ĐồngNai5. Điện thoại di động: (016) 74151459), Cơ quan: (061) 38564836. E-mail: hanh nguyen hieu truong dtnt @Gmail.com7. Chức vụ: Hiệu Trưởng8. Đơn vị công tác: Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú liên huyệnTân Phú –Định QuánII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất: Đại học sư phạm- Năm nhận bằng: 2007- Chuyên ngành đào tạo: Ngành Lịch sửIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Trình độ chuyên môn có kinh nghiệm : Quản lý-Dạy học- Số năm có kinh nghiệm: 26 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: 04+Những biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém về học lực ở trường PTDTNT+ Nâng cao hiệu quả giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh ở trườngPTDTNT+ Biện pháp hạn chế học sinh bỏ học ở trường PTDTNT.+ ây dựng thư viện thân thiện trong nhà trường+ Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường2NNNNQUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNGI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIQuản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường là một nội dung, một công việc rấtquan trọng, song song với các nội dung khác, tài sản là cơ sở vật chất, nó là phươngtiện, yếu tố góp phần không ít nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế:Việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảoquản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao, chorằng không phải tiền của mình bỏ ra nên không sót, còn để tài sản mau hư, mau hỏng,dơ bẩn, thật bức xúc với một số học sinh nam viết, vẽ bẩn lên tường nhà, bàn, ghế, tứctối, thách đố nhau đập phá hoặc tự mình đập phá dụng cụ như: Cửa kiếng, đồ hốt rác,thùng đựng rác, cây lau nhà, tủ sắt đựng quần áo ở nội trú (dày 7 rem bị méo, móp,bẹp dúm lại), thau giặt đồ, xô đựng nước, van nước; thậm chí còn lấy cái kẻng dùngđánh báo thức, tháo tôn lấy xoong nồi nhà bếp, dỡ hàng rào bằng sắt, lấy sách vở củanhau để trên lớp đem ra ngoài bán.Năm học 2011-2012, cơ sở hạ tầng cũng như thiết bị của nhà trường được đầu tưnâng cấp sửa chữa lại thành mới vừa đẹp vừa khang trang, không thể khoanh tay đứngnhìn những tồi tệ trên, tôi nghĩ, phải tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thếcái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên, đó là lý do khiến tôi chọnđề tài này.II/ TỔ CHỨC TH C HIỆN ĐỀ TÀI1 C sởuậnTài sản là của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng (theo từ điển tiếngviệt thông dụng).Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quảnlý, sử dụng (Khoản 1, Điều 2 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhànước có quyền chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơquan, đơn vị. Ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nướcthuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền.Chấp hành các qui định của luật và các quiđịnh khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước đúng mụcđích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm. Chịu trách nhiệm trước phápluật về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.(Trích Điều 4, điều 5 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).3Tài sản của nhà trường hình thành do mua sắm; đầu tư xây dựng; được cấp, đượcđiều chuyển đến, đều do cấp có thẩm quyền giao cho nhà trường sử dụng và chiụtrách nhiệm trước cơ quan trực tiếp quản lý. Vậy để quản lý và sử dụng tài sản nhàtrường cho tốt, có hiệu quả, tôi nhận thấy cần phải thực hiện các nội dung và biệnpháp sau đây:2 N i ung, iện pháp th2.1 Lập, quảnhiện á giải pháp ủ đề t ihồ s t i sản ó trong nh trườngMọi tài sản hiện có trong nhà trường đều phải quản lý chặt chẽ vào hồ sơ, sổsách theo qui định, vì vậy Hiệu trưởng chỉ đạo và giao cho kế toán chịu trách nhiệmchính về nội dung này, yêu cầu kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:Nghiên ứu, nắm v hiểu rõ uật, á qui định khá ủ pháp uật, á vănản hướng ẫn ủ ấp tr tiếp quản nh trường ó iên qu n đến việ quảnv sử ụng t i sản (đ ng ó hiệuthi h nh), để th hiện ho đúng, hẳnghạn như:Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/ QH12, ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Quản lý, sử dụng tài sản nhà trườngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAITRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ LIÊN HUYỆN TÂN PHÚ-ĐỊNH QUÁNMã số: ………………..SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNG”Người thực hiện: Nguyễn Thị HạnhLĩnh vực nghiên cứu:Quản lý giáo dụcPhương pháp dạy học bộ môn: Phương pháp giáo dụcLĩnh vực khác: ………… Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnhNăm học 2011-20121 Hiện vật khácSƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên:Nguyễn Thị Hạnh2. Ngày tháng năm sinh:3. Nam, nữ:06/01/1960Nữ4. Địa chỉ: Tổ 04, khu 10, Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh ĐồngNai5. Điện thoại di động: (016) 74151459), Cơ quan: (061) 38564836. E-mail: hanh nguyen hieu truong dtnt @Gmail.com7. Chức vụ: Hiệu Trưởng8. Đơn vị công tác: Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú liên huyệnTân Phú –Định QuánII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất: Đại học sư phạm- Năm nhận bằng: 2007- Chuyên ngành đào tạo: Ngành Lịch sửIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Trình độ chuyên môn có kinh nghiệm : Quản lý-Dạy học- Số năm có kinh nghiệm: 26 năm- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 05 năm gần đây: 04+Những biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém về học lực ở trường PTDTNT+ Nâng cao hiệu quả giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh ở trườngPTDTNT+ Biện pháp hạn chế học sinh bỏ học ở trường PTDTNT.+ ây dựng thư viện thân thiện trong nhà trường+ Quản lý, sử dụng tài sản nhà trường2NNNNQUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ TRƯỜNGI/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIQuản lý và sử dụng tài sản trong nhà trường là một nội dung, một công việc rấtquan trọng, song song với các nội dung khác, tài sản là cơ sở vật chất, nó là phươngtiện, yếu tố góp phần không ít nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.Thực trạng việc quản lý và sử dụng tài sản nhà trường còn rất nhiều hạn chế:Việc quản lý, tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ, chưa khoa học; trách nhiệm, ý thức bảoquản, giữ gìn của đội ngũ và học sinh khi được giao sử dụng tài sản chưa cao, chorằng không phải tiền của mình bỏ ra nên không sót, còn để tài sản mau hư, mau hỏng,dơ bẩn, thật bức xúc với một số học sinh nam viết, vẽ bẩn lên tường nhà, bàn, ghế, tứctối, thách đố nhau đập phá hoặc tự mình đập phá dụng cụ như: Cửa kiếng, đồ hốt rác,thùng đựng rác, cây lau nhà, tủ sắt đựng quần áo ở nội trú (dày 7 rem bị méo, móp,bẹp dúm lại), thau giặt đồ, xô đựng nước, van nước; thậm chí còn lấy cái kẻng dùngđánh báo thức, tháo tôn lấy xoong nồi nhà bếp, dỡ hàng rào bằng sắt, lấy sách vở củanhau để trên lớp đem ra ngoài bán.Năm học 2011-2012, cơ sở hạ tầng cũng như thiết bị của nhà trường được đầu tưnâng cấp sửa chữa lại thành mới vừa đẹp vừa khang trang, không thể khoanh tay đứngnhìn những tồi tệ trên, tôi nghĩ, phải tìm ra những nội dung, biện pháp mới để thay thếcái được vào cái chưa được, những hạn chế, yếu kém trên, đó là lý do khiến tôi chọnđề tài này.II/ TỔ CHỨC TH C HIỆN ĐỀ TÀI1 C sởuậnTài sản là của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng (theo từ điển tiếngviệt thông dụng).Mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quảnlý, sử dụng (Khoản 1, Điều 2 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhànước có quyền chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơquan, đơn vị. Ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nướcthuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền.Chấp hành các qui định của luật và các quiđịnh khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm sử dụng tài sản nhà nước đúng mụcđích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, hiệu quả, tiết kiệm. Chịu trách nhiệm trước phápluật về việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý.(Trích Điều 4, điều 5 của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 của Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam).3Tài sản của nhà trường hình thành do mua sắm; đầu tư xây dựng; được cấp, đượcđiều chuyển đến, đều do cấp có thẩm quyền giao cho nhà trường sử dụng và chiụtrách nhiệm trước cơ quan trực tiếp quản lý. Vậy để quản lý và sử dụng tài sản nhàtrường cho tốt, có hiệu quả, tôi nhận thấy cần phải thực hiện các nội dung và biệnpháp sau đây:2 N i ung, iện pháp th2.1 Lập, quảnhiện á giải pháp ủ đề t ihồ s t i sản ó trong nh trườngMọi tài sản hiện có trong nhà trường đều phải quản lý chặt chẽ vào hồ sơ, sổsách theo qui định, vì vậy Hiệu trưởng chỉ đạo và giao cho kế toán chịu trách nhiệmchính về nội dung này, yêu cầu kế toán thực hiện các nhiệm vụ sau:Nghiên ứu, nắm v hiểu rõ uật, á qui định khá ủ pháp uật, á vănản hướng ẫn ủ ấp tr tiếp quản nh trường ó iên qu n đến việ quảnv sử ụng t i sản (đ ng ó hiệuthi h nh), để th hiện ho đúng, hẳnghạn như:Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/ QH12, ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Quản lý giáo dục Quản lý tài sản nhà trường Quản hồ sơ tài sản nhà trường Công tác quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1999 20 0 -
47 trang 933 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 586 7 0
-
16 trang 525 3 0
-
26 trang 475 0 0
-
23 trang 472 0 0
-
29 trang 470 0 0
-
37 trang 470 0 0
-
65 trang 459 3 0