Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc diễn cảm cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 4 -5

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm. Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu tìm con đường ngắn nhất để đạt chất lượng và hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc diễn cảm cho học sinh qua phân môn Tập đọc lớp 4 -5 Sáng kiến kinh nghiệmRèn đọc diễn cảm cho họcsinh qua phân môn Tập đọc lớp 4 -5ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ởTiểu học đã được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng nhưgiáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm.Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu tìm con đường ngắn nhất để đạtchất lượng và hiệu quả cao. Con đường này không có sẵn, không bằngphẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với sự đan xen giữa cáichung và cái riêng, cái cũ và cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạyhọc (PPDH) bao gồm cả hai mặt: Phải đưa vào các PPDH mới đồng thờiđồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của PPDH truyền thống. Lýluận dạy học đã khẳng định không có phương pháp vạn năng, đặc biệttrong lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm và sự kế thừa thể hiện kháđậm nét (thuyết trình , vấn đáp là những phương pháp rất xưa cũ nhưnghiện tại vẫ được sử dụng trong các tiết dạy với mức độ đậm nhạt khácnhau). Đổi mới PPDH là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo giữa kinhnghiệm của giáo viên với những yếu tố mới của PPDH hiện đại. Với cáchnhìn từ phương pháp mới, giáo viên có thể thực hiện việc cải tiến PPDHnói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng nhằm gây hứng thú học tập,tạo niềm tin, niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kĩnăng sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp. Thôngqua việc dạy Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy. Tiếng Việt là tiếng ghi âm, nghĩa là viết như thế nào thì đọc như thếấy, có đọc được thì mới hiểu được nội dung. Vì thế phân môn Tập đọc cóvị trí đặc biệt trong chương trình Tiểu học. Nó đảm nhiệm việc hình thànhvà phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kĩ năng quan trọng hàng đầucủa học sinhTiểu học đồng thời làm cơ sở, nền móng cho mọi sự pháttriển. Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người đi học. Biết đọc conngười đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây họ biết tìm hiểu,đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội.1 Nhờ đọc mà con người bày tỏ ý kiến của mình. Từ đó con người cóđiều kiện tự học và hiểu biết các môn học khác. Như vậy có thể khẳng địnhrằng đọc là cầu nối của mọi tri thức, của mọi môn học. Đọc chính là học,học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời. Bởi vậy dạy cho học sinh biếtđọc, đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm là một việc làm cần thiết và có ýnghĩa rất quan trọng. Trong thực tế hiện nay, ở trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnhnhững thành công, còn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa đọcđược như mong muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầucủa việc hình thành kĩ năng đọc. Các giờ Tập đọc thì hầu như học sinh chỉmới biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt cònrất hữu hạn. Giáo viên tiểu học còn lúng túng khi dạy Tập đọc đồng thờinhững phương pháp cụ thể hướng dẫn rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tiểuhọc cũng rất ít được quan tâm. Vậy để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm thụ đượcbài văn, bài thơ thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạyhọc theo định hướng mới đó là “Mọi học sinh đều phải tích cực tham giavào hoạt động học tập”. Do đó với mong muốn làm thế nào để chất lượng đọc đúng, đọc diễncảm của học sinh lớp 5 ngày càng nâng cao, tôi đã chọn đề tài “ Rèn đọcdiễn cảm cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu.I.2. Môc ®Ých nghiªn cøu Thông qua đề tài này, tôi mong muốn được góp phần vµo viÖc d¹ynâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy - học mônTiếng việt nói riêng.I.3. Thêi gian ®Þa ®iÓm nghiªn cøu Trong thời gian hơn 8 tháng kể từ khi đăng kí đề tài (tháng 9/2009) đếnkhi hoàn thành đề tài (tháng 5/2010) tôi đã thực hiện nghiên cứu tại líp 5AI.4. Cơ sở thực tiễn2 Qua quá trình giảng day nhiều năm ở trường tiểu học, tôi nhận thấy việcrèn đọc diễn cảm cho học sinhtrong giờ học chiếm một vị trí rất quan trọngđặc biệt đối với học sinh lớp 5. Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn trong việc rèn đọc diễn cảmcủa học sinh lớp 5 qua giờ Tập đọc nói chung và lớp 5A trường tiểu họcAn Sinh A nói riêng. Tôi thấy học sinh có nhiều điều kiện tốt giúp cho việcrèn đọc có kết quả. Những điều kiện đó là về chương trình, trình độ họcsinh, sự quan tâm của gia đình, thầy cô và bạn bè. Mặc dù có thuận lợi nhưvậy, thực tế tôi thấy khả năng đọc của học sinh không đồng đều, một số emcó khả năng đọc rất tốt chỉ là sau khi nghe giáo viên đọc mẫu và hướngdẫn là các em có thể đọc khá đạt một tác phẩm. Song bên cạnh đó, cónhững em có khả năng đọc còn hạn chế mặc dù đã được hướng dẫn tỉ mỉ.Nguyên nhân tình trạng này có cả nguyên chủ quan và khách quan.Nguyên nhân khách quan là do những lỗi sai chung của địa phương khiphát âm và do phương pháp hướng dẫn của giáo viên, nên chưa phù hợpvới toàn bộ học sinh. Bên cạnh nguyên nhân, chính là nguyên nhân chủquan, từ phía học sinh các em chưa tích cực rèn luyện, chậm trong tiếp thukiến thức. Từ sự chênh lệch như vậy, với mục tiêu chung đặt ra đối vớigiáo dục, là phát triển đồng bộ học sinh về các mặt. Trên cơ sở bồi dưỡngnhững học sinh khá giỏi, khuyến khích quan tâm các học sinh yếu, giúpcác em đạt trình độ chung. Từ những suy nghĩ như trên tôi quyết định chọn đề tài này đi vào “tôiquyết định chọn đề tài nàyđi vào tìm hiểu việc rèn đọc diễn cảm cho họcsinh qua giờ tập đọc ở lớp 5”. Tìm ra phương pháp giảng dạy một cách tốtnhất trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và cảm thụ tác phẩmvăn học. Đưa các em thâm nhập vào thế giới kì diệu của ngôn ngữ vănchương. Từ đó giáo dục cho các em cái hay, cái đẹp, bồi dưỡng những tinhthần đúng đắn đối với thiên nhiên, đất nước con người.3 II. PHẦN NỘI DUNGII.1. Ch¬ng I: Tæng quan Trong thực tế giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của họcsinh và kết quả khảo sát chất lượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: