Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.19 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông với mục tiêu tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp hữu hiệu khắc phục, giải quyết triệt để lỗi phát âm sai tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc Mông; đồng thời đổi mới quan điểm chỉ đạo của các nhà quản lý giáo dục trong các trường Tiểu học về việc rèn đọc phát âm đúng tiếng Việt cho học sinh là rất quan trọng nhưng với những học sinh là người dân tộc Mông thì càng quan trọng hơn vì chỉ có ở bậc Tiểu học các em mới được rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN UYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tổ chuyên môn Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN PHÁT ÂM TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC MÔNGHọ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị LanChức vụ: Cán bộ chuyên môn TÂN UYÊN, th¸ng 3 n¨m 2013 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn chuyên đề Trường Tiểu học có vị trí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sựnghiệp giáo dục. Là nơi tổ chức các hoạt động giáo dục tạo tính tự giáctrong quá trình phát triển của trẻ. Là công trình văn hoá giáo dục bền vững,nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ. Học sinh Tiểu học là những chủ nhântương lai của đất nước, mà bậc Tiểu học là những viên gạch đầu tiên đặtnền móng để các em bước vào ngưỡng cửa của tương lai. Các kỹ năngnghe, nói, đọc, viết và tính toán là các kỹ năng cơ bản của bậc Tiểu học cầnđạt được. Để kết quả dạy và học có chất lượng cao đối với môn Tiếng Việt,việc đầu tiên là phải giúp học sinh Tiểu học biết đọc, nói, viết đúng tiếngViệt từ bậc Tiểu học nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số. Trong đónói, đọc tiếng Việt (tiếng phổ thông) là kỹ năng quan trọng nhất: đọc, nóitiếng Việt có ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học, đọc, nói tiếng Việt trở thành mộtđòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học; đọc, nói tiếng Việt làcông cụ để học tập các môn học, đọc, nói tiếng Việt tạo ra hứng thú vàđộng cơ học tập, nó là khả năng không thể thiếu của con người thời đạicông nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. chính vì vậy trường học có nhiệmvụ dạy đọc, nói tiếng Việt cho học sinh nhất là học sinh dân tộc thiểu sốmột cách có kế hoạch, có hệ thống. Đây là vấn đề mà các nhà quản lý giáodục và các thầy, cô giáo trăn trở trong nhiều năm qua với mong muốn tìmra các biện pháp khắc phục hữu hiệu nhất, để đạt được mục đích giáo dục ởbậc Tiểu học nói chung và ở môn Tiếng Việt nói riêng. Trong năm học 2010-2011; 2011-2012 Phòng Giáo dục và Đào tạohuyện Tân Uyên đã chỉ đạo 09 trường Tiểu học trong huyện thuộc các trườngvùng khó thực hiện chuyên đề “Rèn phát âm cho học sinh lớp 1 là người dântộc Thiểu số” đạt hiệu quả tốt đối với học sinh dân tộc Thái, Khơ mú, Dao....nhưng với học sinh dân tộc Mông thì hiệu quả chưa cao. Trong năm học2012-2013, ngoài một số trường dọc theo quốc lộ 32, các trường có chất lượngđại trà tương đối ổn định thì đa số các trường có số lượng học sinh là ngườidân tộc thiểu số tương đối đông trường đó dân tộc Thái chiếm đa số tỷ lệ là75,9 %, còn lại là học sinh dân tộc Mông và một số dân tộc khác. Trong số họcsinh các dân tộc thiểu số thì học sinh dân tộc Mông phát âm tiếng Việt là khókhăn nhất, bởi học sinh dân tộc thiểu số ngôn ngữ tiếng Việt của các em cònnhiều hạn chế, các em đến trường học phải thường xuyên được rèn bốn kỹnăng: nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt. Tuy nhiên hạn chế lớn là các em thườngphát âm sai, đọc lệch chuẩn tiếng Việt. Học sinh dân tộc Mông việc phát âmcủa các em theo âm gió, phát âm giống như khi ta phát âm tiếng Anh, chính vì 3vậy khi phát âm tiếng Việt các em phát âm sai và đọc lệch chuẩn trầm trọng, từviệc đọc sai, nói sai dẫn đến việc viết sai theo đọc, nói nên khi người khác đọcvăn bản do các em viết đã hiểu sai nội dung văn bản đó. Căn cứ vào thực tế, thực trạng phát âm tiếng Việt của học sinh lớp 1dân tộc Mông khi học tiếng Việt và căn cứ vào văn bản chỉ đạo, hướng dẫncủa Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu về công tác nâng cao chất lượngnhất là những lớp đầu cấp và việc cần thiết thực hiện rèn học sinh dân tộcMông đọc đúng, tôi đi sâu nghiên cứu tìm hiểu chuyên đề Rèn phát âmtiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông” từ đó đưa ra một số biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng đọc, hiệu quả học môn Tiếng Việt cho họcsinh dân tộc Mông. II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 1, giáo viên dạy lớp 1 của 02 trường Tiểu học (Tiểu họcxã Hố Mít và Tiểu học Hô Be xã Phúc Khoa) 2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông. III. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp hữu hiệu khắc phục, giảiquyết triệt để lỗi phát âm sai tiếng Việt của học sinh lớp 1dân tộc Mông.Từ đó góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng caochất lượng đọc của học sinh nhất là đọc hiểu tiếng Việt, dần dần nâng caochất lượng môn học Tiếng Việt của 02 trường Tiểu học, góp phần đưa chấtlượng giáo dục ngày một tốt hơn. Đồng thời đổi mới quan điểm chỉ đạocủa các nhà quản lý giáo dục trong các trường Tiểu học về việc rèn đọcphát âm đúng tiếng Việt cho học sinh là rất quan trọng nhưng với nhữnghọc sinh là người dân tộc Mông thì càng quan trọng hơn vì chỉ có ở bậcTiểu học các em mới được rèn kỹ năng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN UYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tổ chuyên môn Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN PHÁT ÂM TIẾNG VIỆTCHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC MÔNGHọ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị LanChức vụ: Cán bộ chuyên môn TÂN UYÊN, th¸ng 3 n¨m 2013 2 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn chuyên đề Trường Tiểu học có vị trí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sựnghiệp giáo dục. Là nơi tổ chức các hoạt động giáo dục tạo tính tự giáctrong quá trình phát triển của trẻ. Là công trình văn hoá giáo dục bền vững,nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ. Học sinh Tiểu học là những chủ nhântương lai của đất nước, mà bậc Tiểu học là những viên gạch đầu tiên đặtnền móng để các em bước vào ngưỡng cửa của tương lai. Các kỹ năngnghe, nói, đọc, viết và tính toán là các kỹ năng cơ bản của bậc Tiểu học cầnđạt được. Để kết quả dạy và học có chất lượng cao đối với môn Tiếng Việt,việc đầu tiên là phải giúp học sinh Tiểu học biết đọc, nói, viết đúng tiếngViệt từ bậc Tiểu học nhất là đối với học sinh dân tộc thiểu số. Trong đónói, đọc tiếng Việt (tiếng phổ thông) là kỹ năng quan trọng nhất: đọc, nóitiếng Việt có ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học, đọc, nói tiếng Việt trở thành mộtđòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học; đọc, nói tiếng Việt làcông cụ để học tập các môn học, đọc, nói tiếng Việt tạo ra hứng thú vàđộng cơ học tập, nó là khả năng không thể thiếu của con người thời đạicông nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. chính vì vậy trường học có nhiệmvụ dạy đọc, nói tiếng Việt cho học sinh nhất là học sinh dân tộc thiểu sốmột cách có kế hoạch, có hệ thống. Đây là vấn đề mà các nhà quản lý giáodục và các thầy, cô giáo trăn trở trong nhiều năm qua với mong muốn tìmra các biện pháp khắc phục hữu hiệu nhất, để đạt được mục đích giáo dục ởbậc Tiểu học nói chung và ở môn Tiếng Việt nói riêng. Trong năm học 2010-2011; 2011-2012 Phòng Giáo dục và Đào tạohuyện Tân Uyên đã chỉ đạo 09 trường Tiểu học trong huyện thuộc các trườngvùng khó thực hiện chuyên đề “Rèn phát âm cho học sinh lớp 1 là người dântộc Thiểu số” đạt hiệu quả tốt đối với học sinh dân tộc Thái, Khơ mú, Dao....nhưng với học sinh dân tộc Mông thì hiệu quả chưa cao. Trong năm học2012-2013, ngoài một số trường dọc theo quốc lộ 32, các trường có chất lượngđại trà tương đối ổn định thì đa số các trường có số lượng học sinh là ngườidân tộc thiểu số tương đối đông trường đó dân tộc Thái chiếm đa số tỷ lệ là75,9 %, còn lại là học sinh dân tộc Mông và một số dân tộc khác. Trong số họcsinh các dân tộc thiểu số thì học sinh dân tộc Mông phát âm tiếng Việt là khókhăn nhất, bởi học sinh dân tộc thiểu số ngôn ngữ tiếng Việt của các em cònnhiều hạn chế, các em đến trường học phải thường xuyên được rèn bốn kỹnăng: nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt. Tuy nhiên hạn chế lớn là các em thườngphát âm sai, đọc lệch chuẩn tiếng Việt. Học sinh dân tộc Mông việc phát âmcủa các em theo âm gió, phát âm giống như khi ta phát âm tiếng Anh, chính vì 3vậy khi phát âm tiếng Việt các em phát âm sai và đọc lệch chuẩn trầm trọng, từviệc đọc sai, nói sai dẫn đến việc viết sai theo đọc, nói nên khi người khác đọcvăn bản do các em viết đã hiểu sai nội dung văn bản đó. Căn cứ vào thực tế, thực trạng phát âm tiếng Việt của học sinh lớp 1dân tộc Mông khi học tiếng Việt và căn cứ vào văn bản chỉ đạo, hướng dẫncủa Sở Giáo dục và Đào tạo Lai Châu về công tác nâng cao chất lượngnhất là những lớp đầu cấp và việc cần thiết thực hiện rèn học sinh dân tộcMông đọc đúng, tôi đi sâu nghiên cứu tìm hiểu chuyên đề Rèn phát âmtiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông” từ đó đưa ra một số biệnpháp nhằm nâng cao chất lượng đọc, hiệu quả học môn Tiếng Việt cho họcsinh dân tộc Mông. II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 1, giáo viên dạy lớp 1 của 02 trường Tiểu học (Tiểu họcxã Hố Mít và Tiểu học Hô Be xã Phúc Khoa) 2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Mông. III. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp hữu hiệu khắc phục, giảiquyết triệt để lỗi phát âm sai tiếng Việt của học sinh lớp 1dân tộc Mông.Từ đó góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng caochất lượng đọc của học sinh nhất là đọc hiểu tiếng Việt, dần dần nâng caochất lượng môn học Tiếng Việt của 02 trường Tiểu học, góp phần đưa chấtlượng giáo dục ngày một tốt hơn. Đồng thời đổi mới quan điểm chỉ đạocủa các nhà quản lý giáo dục trong các trường Tiểu học về việc rèn đọcphát âm đúng tiếng Việt cho học sinh là rất quan trọng nhưng với nhữnghọc sinh là người dân tộc Mông thì càng quan trọng hơn vì chỉ có ở bậcTiểu học các em mới được rèn kỹ năng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Rèn phát âm tiếng Việt Phát âm tiếng Việt Học sinh lớp 1 dân tộc Mông Rèn phát âm cho học sinh lớp 1 Thực trạng phát âm tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 982 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 468 3 0