Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: CHẾ TẠO THIẾT BỊ NẠP TỪ CHO NAM CHÂM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.86 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần Điện từ học là một nội dung học quan trọng trong chương trình môn Vật Lý. Ở cấp THCS phần Điện từ học nằm ở chương trình Vật lý 7 và Vật Lý 9. Do đặc trưng bộ môn, các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên hoặc các thí nghiệm của các nhóm học sinh là thành phần không thể thiếu trong các tiết dạy Vật lý - phần Điện từ trong chương trình Vật lý THCS cũng không ngoại lệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: CHẾ TẠO THIẾT BỊ NẠP TỪ CHO NAM CHÂM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY "Phòng GD – ĐT Chợ Mới CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTrường THCS Thị Trấn Chợ Mới Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: CHẾ TẠO THIẾT BỊ NẠP TỪ CHO NAM CHÂM PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Người viết: Phan Trọng Nghĩa Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Chợ MớiI. MỤC ĐÍCH: - Phần Điện từ học là một nội dung học quan trọng trong chương trình môn Vật Lý. Ởcấp THCS phần Điện từ học nằm ở chương trình Vật lý 7 và Vật Lý 9. Do đặc trưng bộmôn, các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên hoặc các thí nghiệm của các nhóm học sinh làthành phần không thể thiếu trong các tiết dạy Vật lý - phần Điện từ trong chương trình Vật lýTHCS cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên do chất lượng ban đầu, do quá trình bảo quản sử dụngnhiều nam châm không giữ được từ tính ban đầu, hoặc bị yếu đi nhiều hoặc bị mất từ tínhthậm chí bị nhiễm từ ngược lại so với ban đầu dẫn đến sự thành công của các thí nghiệm vềđiện từ bị đe doạ nghiêm trọng. Đây thật sự là vấn đề cấp thiết cần giải quyết vì thí nghiệmkhông thành công hoặc diễn ra không như ý muốn sẽ dẫn đến sự mất tin tưởng vào kiến thứcđược cung cấp hoặc không thể tự mình khám phá kiến thức nên mất hứng thú trong học tậpbộ môn, không chỉ chất lượng bộ môn bị ảnh hưởng mà uy tín của giáo viên cũng bị ảnhhưởng. - Sau quá trình tìm hiểu thực trạng đồ dùng dạy học được cấp cả cũ và mới, tôi đã tìmra giải pháp để phục hồi từ tính, làm mạnh hơn từ tính, điều chỉnh cực từ cho đúng của cácnam châm được cấp đó là chế tạo thiết bị nạp từ dựa trên tác dụng từ của dòng điện bằng cácthiết bị có sẵn ở phòng thiết bị trường học với chi phí không cao, sử dụng dễ dàng, thuậntiện, lâu dài. - Việc chế tạo thiết bị nạp từ cho nam châm đã giải quyết một cách chủ động vấn đềmất từ tính, yếu từ tính... của các nam châm được cấp nhờ thế cũng giải quyết được vấn đềchất lượng giảng dạy bộ môn ở phần Điện từ học. Cách chế tạo thiết bị nạp từ không quáphức tạp, nguyên vật liệu rẻ tiền, dễ tìm cùng với việc sử dụng dễ dàng nên tất cả các trườngđều có thể tự làm thiết bị nạp từ cho đơn vị mình. Việc sử dụng thiết bị nạp từ góp phần t iếtkiệm kinh phí mua sắm mới các nam châm bằng cách phục hồi từ tính của các nam châm cũ.Có thể nói thiết bị nạp từ mang lại nhiều hiệu quả tích cực và lâu dài.II. CĂN CỨ KHOA HỌC: 1 1. Thực trạng ban đầu của vấn đề: Trường THCS Thị Trấn Chợ Mới là một trường lớn trong huyện, thiết bị dạy họccũng được phần nào ưu tiên khi cấp mới nên có thể nói về số lượng thiết bị dạy học thìtrường có khá đầy đủ so với những trường khác trong huyện. Môn Vật lý là một môn khoahọc thực nghiệm, việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong các tiết dạy là thường xuyênnên số lượng đồ dùng dạy học môn Vật lý vì thế cũng nhiều hơn các môn khác. Riêng các loại nam châm, bao gồm la bàn, kim nam châm có đế, nam châm thẳng,nam châm chữ U cũng được cung cấp khá đầy đủ. Qua khảo sát: - Đối với các kim nam châm: Khi mới được cấp từ tính của kim nam châm, màu cựctừ đảm bảo được sự định hướng trong từ trường Trái Đất với tỉ lệ 100% , qua quá trình sửdụng, bảo quản số kim nam châm đảm bảo được yêu cầu trên sụt giảm còn dưới 30% - Đối với bộ nam châm thẳng, nam châm chữ U d ành cho khối 9: Khi mới được cấpcác nam châm đảm bảo được cực từ đúng theo màu và tên cực từ được in sẵn nhưng từ tínhcủa các thanh nam châm nhìn chung là yếu đặc biệt là những nam châm chữ U, qua quá tr ìnhsử dụng, bảo quản số nam châm còn giữ được đúng cực từ là khoảng 50%, từ tính của đa sốnam châm là rất yếu, một số nam châm không còn từ tính. - Đối với bộ nam châm thẳng và nam châm chữ U dành cho khối 7: Khi mới được cấpchỉ đảm bảo đúng tên cực từ còn từ tính thì rất yếu, qua quá trình sử dụng, bảo quản đa số cácnam châm hoặc đã mất từ tính hoặc đã nhiễm từ ngược lại từ cực được ghi. Thực trạng trên dẫn đến các giáo viên, học sinh hoặc làm thí nghiệm không thànhcông hoặc kết quả thí nghiệm không chính xác. Dần dần giáo viên ngại sử dụng các namchâm này trong giảng dạy dẫn đến nguy cơ dạy chay, chất lượng bộ môn Vật lý trong phầnđiện từ học cũng bị ảnh hưởng xấu. 2. Biện pháp giải quyết: a) Chế tạo thiết bị nạp từ: Dựa trên tác dụng từ của dòng điện, ta sẽ tiến hành chế tạo thiết bị nạp từ (thực chấtlà một nam châm điện có từ cực xác định) dùng nguồn điện xoay chiều 220V thông qua bộchỉnh lưu bằng các điốt được lắp thành mạch cầu để trở thành dòng 1 chiều có hiệu điện thế220V cung cấp cho cuộn dây có số vòng thích hợp (khoảng 4000-5000 vòng) nhằm tạo ramột nam châm điện mạnh đủ sức làm nhiễm từ các thanh nam cũ bị mất từ tính. a1. Các thiết bị, vật tư cần có: - 2 cuộn dây đồng loại 1000 + 1000 vòng (đây là các cuộn dây đồng thuộc các bộthiết bị được cấp trước đây đã lâu ) 2 Nếu không, có thể dùng các cuộn dây đồng loại 4000 vòng hoặc nhiều hơn trong bộthiết bị máy biến thế (lưu ý 2 cuộn phải có cùng số vòng và cỡ dây). - 1 lõi sắt non hình chữ U (được ghép bằng những lá sắt non) có thể nằm khít tronglòng các ống dây (đây là lõi sắt trong bộ thiết bị đã cấp trước đây đã lâu) Nếu dùng các cuộn dây trong bộ biến thế mới, ta có thể dùng luôn lõi sắt của bộ này. - 1 công tắc loại 250V - 5A ( công tắc đèn loại thông dụng) - 1 cầu chì - 4 điôt loại lớn - 2 m dây đôi có bọc cách điện - 1 phích cắm 3 - Chì hàn, băng keo cách điện, ốc vít ... a2. Lắp thiết bị nạp từ: - Nối cuộ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: