Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hướng dẫn học sinh các kĩ năng về bản đồ, lược đồ, kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lý. Góp phần nâng cao kết quả học tập nhằm giáo dục con người mới phát triển tồn diện. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí SỬ DỤNG BẢN ĐỒ - ATLÁT TRONG DẠY HỌC ĐIA LÝ I. Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài: Các thiết bị dạy học địa lí gồm bản đồ, lược đồ. biểu đồ, tranhảnh…..Đây là nguồn kiến thức, chứ không phải dùng thiết bị dạy học để minhhọa cho kiến thức. Là GV giảng dạy địa lí ai cũng đều phải luôn luôn có ýthức và thói quen giảng dạy bằng bản đồ - Atlát vì từ quan sát, phân tích hoặckhai thác những màu sắc và ước hiệu trên bản đồ sẽ tìm ra nội dung kiến thứcđịa lí, sẽ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ và từ đó thấyđược quy luật của địa lí tự nhiên. Như vậy hướng dẫn học sinh quan sát bảnđồ để tìm ra nội dung kiến thức của bài học là một trong những biện phápgiúp cho kiến thức học sinh trở nên những kiến thức tự giác và tích cực đốivới đặc trưng của bộ môn địa lí. Nhưng các kĩ năng sử dụng các thiết bị nàycủa học sinh còn nhiều hạn chế. Đó chính là lí do cấp thiết tôi chọn đề tài:“Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý” 2. Mục đích nghiên cứu: - Hướng dẫn học sinh các kĩ năng về bản đồ, lược đồ, kĩ năng vẽ bảnđồ, kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lý. Góp phần nâng cao kết quả học tậpnhằm giáo dục con người mới phát triển tồn diện. 3. Đối tượng nghiên cứu: -Học sinh bậc THCS -Học sinh THCS Trần Hào 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm phục vụ quá trình dạy học theo phương pháp đổi mới phát huytích cực học sinh, học sinh là một chủ thể tích cực trong quá trình học. 5. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới. II. Nội dung đề tài: Chương I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: 1. Cơ sở pháp lí : Trong đổi mới phương pháp dạy học, các thiết bịdạy học bản đồ là nguồn kiến thức, chứ không phải sử dụng bản đồ để minhhọa cho kiến thức. 2. Cơ sở lý luận : Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn địa lý. “Từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay về thực tiễn”.Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 3Phụng SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí 3. Cơ sở thực tiễn: Qua việc dạy học địa lý, tơi nhận thấy học sinh rất e ngại khi chỉ bảnđồ, lược đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ học sinh còn nhiều hạn chế. Chương II :Thực trạng đề tài nghiên cứu: 1. Khái quát phạm vi : HS bậc THCS –HS THCS Trần Hào 2. Thực trạng đề tài nghiên cứu: Học sinh lười học, nhút nhác e ngại khi sử dụng các thiết bị dạy học,chưa có thật sự đầu tư ham học bộ môn địa lý. 3. Nguyên nhân của thực trạng: Phụ huynh và học sinh cho rằng địa lý là mơn phụ, không thi tốtnghiệp, chuyển cấp …Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 1-Cơ sở đề xuất giải pháp : - Nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tíchcực học sinh ,gây hứng thú học tập bộ môn - Nâng cao chất lương giáo dục 2-Các giải pháp chủ yếu : - Tổ chức khảo sát chất lượng các đối tượng học sinh để nắm thực trạng -Xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện 3-Tổ chức thực hiện : *. Bản đồ, lược đồ Bản đồ – Atlát là nguồn kiến thức quan trọng và được coi nhưquyển Sgk Địa lý thứ hai của học sinh. Khi tổ chức cho học sinh làm việc vớibản đồ, Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên bảnđồ theo các bước sau: (1) Đọc tên bản đồ để biết nội dung địa lý được thể hiện trên bảnđồ là gì. Ví dụ : bản đồ nông nghiệp Việt Nam cĩ nội dung thể hiện sự phânbố của các cây trồng vật nuôi trên đất nước ta. (2) Đọc bản chú giải để biết cách người ta thể hiện đối tượng đótrên bản đồ như thế nào? Bằng các kí hiệu gì? Bằng các màu sắc gì? (3) Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trícủa các đối tượng địa lý. (4) Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau để tìm ra đặcđiểm của đối tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ.Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 4Phụng SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí (5) Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lí đã học, vận dụngcác thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điểmhoặc mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quanhệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế với nhau, giữa các yếu tố tựnhiên và kinh tế) nhằm giải thích sự phân bố hay đặc điểm của các đối tượng,hiện tượng địa lý. Ví dụ : Khi khai thác kiến thức từ bản đồ phân bố công nghiệpViệt Nam học sinh cần phải đi theo các bước sau: - Đọc tên lược đồ : “Công nghiệp Việt Nam”. - Xem bảng chú giải để biết: Các ngành công nghiệp được thểhiện bằng kí hiệu gì? Các trung tâm công nghiệp được thể hiện như thế nào vềquy mô. - Dựa vào các kí hiệu thể hiện trên bản đồ, xác định vị trí và quymô của các trung tâm công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp. - Nêu nhận xét về sự phân bố các ngành công nghiệp và cáctrung tâm công nghiệp. - Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học, xác lập mối quanhệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố công nghiệp vớicơng nghiệp để giải thích về sự phân bố của ngành công nghiệp nói chung, sựphân bố của một số ngành và trung tâm nói riêng ở nước ta. *. Biểu đồ: GV cần hướng dẫn HS phân tích biểu đồ theo các bước: (1) Đọc tên của biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện tượng gì (giatăng dân số, cơ cấu kinh tế …)? (2) Quan sát tồn bộ biểu đồ để biết các đại lượng thể hiện trên biểuđồ là gì? (Số dân, các ngành kinh tế …) trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí SỬ DỤNG BẢN ĐỒ - ATLÁT TRONG DẠY HỌC ĐIA LÝ I. Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài: Các thiết bị dạy học địa lí gồm bản đồ, lược đồ. biểu đồ, tranhảnh…..Đây là nguồn kiến thức, chứ không phải dùng thiết bị dạy học để minhhọa cho kiến thức. Là GV giảng dạy địa lí ai cũng đều phải luôn luôn có ýthức và thói quen giảng dạy bằng bản đồ - Atlát vì từ quan sát, phân tích hoặckhai thác những màu sắc và ước hiệu trên bản đồ sẽ tìm ra nội dung kiến thứcđịa lí, sẽ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ và từ đó thấyđược quy luật của địa lí tự nhiên. Như vậy hướng dẫn học sinh quan sát bảnđồ để tìm ra nội dung kiến thức của bài học là một trong những biện phápgiúp cho kiến thức học sinh trở nên những kiến thức tự giác và tích cực đốivới đặc trưng của bộ môn địa lí. Nhưng các kĩ năng sử dụng các thiết bị nàycủa học sinh còn nhiều hạn chế. Đó chính là lí do cấp thiết tôi chọn đề tài:“Sử dụng bản đồ - AtLát trong dạy học địa lý” 2. Mục đích nghiên cứu: - Hướng dẫn học sinh các kĩ năng về bản đồ, lược đồ, kĩ năng vẽ bảnđồ, kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa lý. Góp phần nâng cao kết quả học tậpnhằm giáo dục con người mới phát triển tồn diện. 3. Đối tượng nghiên cứu: -Học sinh bậc THCS -Học sinh THCS Trần Hào 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhằm phục vụ quá trình dạy học theo phương pháp đổi mới phát huytích cực học sinh, học sinh là một chủ thể tích cực trong quá trình học. 5. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới. II. Nội dung đề tài: Chương I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: 1. Cơ sở pháp lí : Trong đổi mới phương pháp dạy học, các thiết bịdạy học bản đồ là nguồn kiến thức, chứ không phải sử dụng bản đồ để minhhọa cho kiến thức. 2. Cơ sở lý luận : Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn địa lý. “Từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng quay về thực tiễn”.Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 3Phụng SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí 3. Cơ sở thực tiễn: Qua việc dạy học địa lý, tơi nhận thấy học sinh rất e ngại khi chỉ bảnđồ, lược đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ học sinh còn nhiều hạn chế. Chương II :Thực trạng đề tài nghiên cứu: 1. Khái quát phạm vi : HS bậc THCS –HS THCS Trần Hào 2. Thực trạng đề tài nghiên cứu: Học sinh lười học, nhút nhác e ngại khi sử dụng các thiết bị dạy học,chưa có thật sự đầu tư ham học bộ môn địa lý. 3. Nguyên nhân của thực trạng: Phụ huynh và học sinh cho rằng địa lý là mơn phụ, không thi tốtnghiệp, chuyển cấp …Chương III: Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 1-Cơ sở đề xuất giải pháp : - Nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tíchcực học sinh ,gây hứng thú học tập bộ môn - Nâng cao chất lương giáo dục 2-Các giải pháp chủ yếu : - Tổ chức khảo sát chất lượng các đối tượng học sinh để nắm thực trạng -Xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện 3-Tổ chức thực hiện : *. Bản đồ, lược đồ Bản đồ – Atlát là nguồn kiến thức quan trọng và được coi nhưquyển Sgk Địa lý thứ hai của học sinh. Khi tổ chức cho học sinh làm việc vớibản đồ, Giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên bảnđồ theo các bước sau: (1) Đọc tên bản đồ để biết nội dung địa lý được thể hiện trên bảnđồ là gì. Ví dụ : bản đồ nông nghiệp Việt Nam cĩ nội dung thể hiện sự phânbố của các cây trồng vật nuôi trên đất nước ta. (2) Đọc bản chú giải để biết cách người ta thể hiện đối tượng đótrên bản đồ như thế nào? Bằng các kí hiệu gì? Bằng các màu sắc gì? (3) Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trícủa các đối tượng địa lý. (4) Liên kết, đối chiếu, so sánh các kí hiệu với nhau để tìm ra đặcđiểm của đối tượng được thể hiện trực tiếp trên bản đồ.Trường THCS Trần Hào Giáo viên: Nguyễn Thị 4Phụng SKKN: Sử dụng bản đồ – Atlát dạy học trong Địa lí (5) Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lí đã học, vận dụngcác thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các đặc điểmhoặc mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quanhệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế với nhau, giữa các yếu tố tựnhiên và kinh tế) nhằm giải thích sự phân bố hay đặc điểm của các đối tượng,hiện tượng địa lý. Ví dụ : Khi khai thác kiến thức từ bản đồ phân bố công nghiệpViệt Nam học sinh cần phải đi theo các bước sau: - Đọc tên lược đồ : “Công nghiệp Việt Nam”. - Xem bảng chú giải để biết: Các ngành công nghiệp được thểhiện bằng kí hiệu gì? Các trung tâm công nghiệp được thể hiện như thế nào vềquy mô. - Dựa vào các kí hiệu thể hiện trên bản đồ, xác định vị trí và quymô của các trung tâm công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp. - Nêu nhận xét về sự phân bố các ngành công nghiệp và cáctrung tâm công nghiệp. - Dựa vào bản đồ, kết hợp với kiến thức đã học, xác lập mối quanhệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố công nghiệp vớicơng nghiệp để giải thích về sự phân bố của ngành công nghiệp nói chung, sựphân bố của một số ngành và trung tâm nói riêng ở nước ta. *. Biểu đồ: GV cần hướng dẫn HS phân tích biểu đồ theo các bước: (1) Đọc tên của biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện tượng gì (giatăng dân số, cơ cấu kinh tế …)? (2) Quan sát tồn bộ biểu đồ để biết các đại lượng thể hiện trên biểuđồ là gì? (Số dân, các ngành kinh tế …) trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ - AtLát Dạy học địa lý Phương pháp dạy học tích cự Kĩ năng sử dụng tranh ảnh địa líTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0